Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì gen điều hòa không thuộc cấu trúc của OPeron, nó nằm trước operon chứ không phải nằm cạnh nhó gen cấu trúc: Z, Y, A.
(2) sai vì vùng vận hành là nơi protein ức chế bám vào để ngăn cản phiên mã chứ không phải là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.
(3) sai vì Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
(4) đúng.
(5) sai vì gen điều hòa không thuộc cấu trúc của OPeron, nó nằm trước operon, nằm trước vùng khởi động của operon chứ không phải nằm trước vùng vận hành.
Trong các phát biểu trên, chỉ có 1 phát biểu đúng là phát biểu (4).
1- Sai , sinh vật nhân sơ mang bộ NST đơn bội và bộ NST giới tính ở giới dị giao không tồn tại thành cặp tương đồng
2- Đúng
3- Sai , số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của sinh vật
4- Đúng
5- Đúng
Đáp án D
Đáp án : A
Các phát biểu đúng là : 2, 3, 6, 7
1 sai, một số loài không có cặp NST , ví dụ như ong, con đực là có bộ NST n , con cái có bộ NST 2n
4 sai, ở vi khuẩn NST là ADN dạng kép, mạch vòng trần , không liên kết với protein . Khác với NST ở tế bào nhân thực
5 sai, NST có hình dạng, kích thước tùy từng loài
8 sai, trên NST giới tính còn có các gen qui định tính trạng bình thường
Đáp án C
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Gen điều hòa R hoạt động ngay cả khi môi trường có hay không có lactose.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 đúng.
Nội dung 5 sai. Protein ức chế gắn vào vùng vận hành chứ không phải vùng khởi động.
Nội dung 6 sai. Enzim phiên mã di chuyển trên mạch gốc của gen cấu trúc theo chiều 3' đến 5'.
Nội dung 7, 8, 9 đúng.
Lưu ý nội dung 9: Các gen này có chung một cơ chế điều hòa và khi phiên mã tạo ra 1 mARN chứ không phải 3 mARN như nhiều bạn vẫn nghĩ
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án B
(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.
(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.
(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.
(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.
Đáp án D
(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.
(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.
(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.
(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.
Cấu trúc hóa học của phân tử ATP:
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần: ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Chính các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra vì thế liên kết này rất dễ bị phá vỡ
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
Chức năng của phân tử ATP:
+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.
+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.
+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.
Đáp án : D
Các kết luần đúng: 1,4,5
Đột biến cấu trúc NST có các dạng : mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
Đột biến NST thường ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức sống sinh vật, nhưng không phải đột biến nào cũng thế. Một ví dụ điển hình là sự trao đổi chéo cân của các NST trong kì đầu giảm phân 1, làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng với tiến hóa
Các đột biến cấu trục NST là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
Đột biến nào di truyền được cũng là nguyên liệu cho tiến hóa chọn lọc. Vd. Đột biến chuyển đoạn roberson
Đáp án D
Hình A: ống tiêu hoá ở thú ăn thịt
Hình B: ống tiêu hoá ở thú nhai lại
Cấu trúc số 1 ở hình A là dạ dày của thú ăn thịt tương ứng với cấu trúc số 5 (dạ múi khế) ở động vật nhai lại.