K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình bên. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.

b) Diện tích đáy \(S = 1212 . 4 .10 = 20 (cm^2)\)

Thể tích lưỡi rìu:

\(V = S . h = 20 . 8 = 160(cm^3)\)

c) Khối lượng của lưỡi rìu:

\(M = D . V = 7,784 . 0,16 = 1,245 kg\)

\(\Rightarrow\)\(V = 160(cm3) = 0,16(dm^3)\)

\(D = 7,7784(kg/dm^3)\)

6 tháng 4 2018

hình như cho tính s đáy cậu ghi nhầm henhonhungok

12 tháng 11 2019

a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình sau. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.

Giải bài 32 trang 115 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 32 trang 115 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

30 tháng 3 2019

a)

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Do tam giác ABC cân tại C nên AC = BC = 15 cm.

Nửa chu vi tam giác đáy là:

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng:

Sxq = 2p.h =2.19.22= 836 (cm2)

10 tháng 2 2019

a)

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Do tam giác ABC cân tại C nên AC = BC = 15 cm.

Nửa chu vi tam giác đáy là:

Giải bài 25 trang 111 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng:

Sxq = 2p.h =2.19.22= 836 (cm2)

24 tháng 4 2017

a) Ta có cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng, tam giác ABC là tam giác cân.

Sxq = (15.2 + 8).22 = 836 cm2

24 tháng 9 2017

a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân

b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông

\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

 

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

1

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

DO đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

hay BEFC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BEFC là hình thang cân