K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Đáp án: D

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngA.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

A.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. 

B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới.

C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

0
24 tháng 3 2022

tham khảo

Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

23 tháng 3 2017

Theo thí nghiệm của Podgedorff , khi quay gương một góc alpha thì tia phản xạ quay một góc 2alpha
Tức là khi này ta sẽ tính độ dài cung tròn vạch ra bởi một góc 40 độ căng cung với bán kính 6m

23 tháng 3 2017

giải cụ thể giùm đi

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế. Câu 2: Có 3 người đi thử mắt: Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra. Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra. Người C nhìn rõ...
Đọc tiếp

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP khocroi

Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế.

Câu 2: Có 3 người đi thử mắt:

Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra.

Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra.

Người C nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở lại.

Hỏi mắt người nào bình thường? Mắt người nào cận, mắt người nào lão?

Câu 3: Trình bày khái niệm về cảm ứng điện từ, nêu một ví dụ về cảm ứng điện từ vào kĩ thuật.

Câu 4:Giải thích ngắn gọn hiện tượng khi đưa chiếc đũa vào 1 cốc nước ta thấy chiếc đũa bị gãy gấp khúc tại mặt nước

3
1 tháng 5 2017

1,Căn cứ vào số vòng dây của cuộn dây sơ cấp n1 và cuộn dây thứ cấp n2.
Khi n1 > n2 máy hạ thế
Khi n1 < n2 máy tăng thế

2, mắt người A là mắt lão

mắt người B bình thường

mắt người C là mắt cận

3,-Là hiện tượng xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây đó (hoặc: số đường sức từ qua nó biến thiên).
VD -Chế tạo máy phát điện xoay chiều.

-Chế tạo máy biến áp...

4,Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1 tháng 5 2017

cám ơn bạn nhiều nhé, có gì giúp đỡ mình nha :))

7 tháng 4 2018

a, Hiệu điện thế tối đa khi mắc nối tiếp là:

\(U=I\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(10+20\right)=45V\)

b, Hiệu điện thế tối đa khi mắc song song là:

ta có \(U_2=20V\) Chịu dòng điện trở là 1,5 A

nên \(I_2=1,5A\)

\(U=U_1=U_2=R_2.I_2=20.1,5=30V\)

Vậy:..................................

rồi làm sao nữa bạn , chỉ mk với

23 tháng 4 2020

xl bn mk vẫn chưa ra

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

21 tháng 6 2017

- Có 4 cách mắc : Tự vẽ sơ đồ .

CM1 : \(R=3r\)

CM2 : \(R=\dfrac{r}{3}\)

CM3; \(R=\dfrac{r}{2}+r=\dfrac{3}{2}r\)

CM4 : \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{2r}+\dfrac{1}{r}=\dfrac{3}{2}r=>R=\dfrac{2}{3}r\)

21 tháng 6 2017

mình cũng chưa hiểu rõ lắm