Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cà rốt là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của sư tử.
Cỏ là thức ăn của bò, bò là thức ăn của con người.
-Cây lúa là thức ăn của chuột là thức ăn của mèo
- Cây cà rốt là thức ăn của thỏ là thức ăn của người
Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân đã phát minh ra rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta. Trong cuộc đời minh, nhà phát minh vĩ đại này đã có 1093 bằng sáng chế mang tên ông tại Hoa Kì cũng như các bằng sáng chế tại Pháp, Anh, Đức.
HT nhé
1. Công nghệ tế bào thực vật
– Nuôi cấy mô thực vật: Nuôi trên môi trường nhân tạo, tạo mô sẹo, bổ sung hoocmôn kích thích sinh trưởng cho phát triển thành cây à giúp nhân nhanh các giống cây quý hiếm.
– Lai tế bào sinh dưỡng (xôma) hay dung hợp tế bào trần: Tạo tế bào trần, cho dung hợp hai khối nhân và tế bào chất thành một, nuôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cây lai khác loài. Từ 1 cây lai khác loài, có thể nhân nhanh thành nhiều cây bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật.
– Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: Nuôi tế bào đơn bội trên môi trường nhân tạo, cho phát triển thành cây đơn bội, chọn lọc các dòng đơn bội có biểu hiện tính trạng mong muốn, sau đó lưỡng bội hóa bằng cônsixin tạo ra dòng cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật
– Nhân bản vô tính ở ĐV được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cân tế bào chất của noãn bào
* Các bước tiến hành nhân bản vô tính cừu Đôly :
+ Lấy trứng ra khỏi cơ thể cừu cho trứng, sau đó loại nhân của tế bào trứng.
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân tế bào
+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân
+ Nuôi cấy trứng đã được cấy nhân trên môi trường nhân tạo cho phát triển thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai.
+ Cừu con sinh ra là cừu Đôly có kiểu hình giống với kiểu hình cừu cho nhân tế bào.
* Ý nghĩa:
– Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc động vật biến đổi gen.
– Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.
b. Cấy truyền phôi
Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau, sau này sinh ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
Đọc kĩ:
1. Công nghệ tế bào thực vật
– Nuôi cấy mô thực vật: Nuôi trên môi trường nhân tạo, tạo mô sẹo, bổ sung hoocmôn kích thích sinh trưởng cho phát triển thành cây à giúp nhân nhanh các giống cây quý hiếm.
– Lai tế bào sinh dưỡng (xôma) hay dung hợp tế bào trần: Tạo tế bào trần, cho dung hợp hai khối nhân và tế bào chất thành một, nuôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cây lai khác loài. Từ 1 cây lai khác loài, có thể nhân nhanh thành nhiều cây bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật.
– Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: Nuôi tế bào đơn bội trên môi trường nhân tạo, cho phát triển thành cây đơn bội, chọn lọc các dòng đơn bội có biểu hiện tính trạng mong muốn, sau đó lưỡng bội hóa bằng cônsixin tạo ra dòng cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.
2. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật
– Nhân bản vô tính ở ĐV được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cân tế bào chất của noãn bào
* Các bước tiến hành nhân bản vô tính cừu Đôly :
+ Lấy trứng ra khỏi cơ thể cừu cho trứng, sau đó loại nhân của tế bào trứng.
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân tế bào
+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân
+ Nuôi cấy trứng đã được cấy nhân trên môi trường nhân tạo cho phát triển thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai.
+ Cừu con sinh ra là cừu Đôly có kiểu hình giống với kiểu hình cừu cho nhân tế bào.
* Ý nghĩa:
– Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc động vật biến đổi gen.
– Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.
b. Cấy truyền phôi
Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau, sau này sinh ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
Tham khảo:
Tên sinh vật | Miền Bắc | Miền Trung | Miền Nam |
Quả roi | Quả roi | Quả roi | Quả mận |
Cá quả | Cá quả | Cá tràu | Cá lóc |
Quả quất | Quả quất | Quả quất | Trái tắc |
tk:
Tên sinh vật | Miền Bắc | Miền Trung | Miền Nam |
Quả roi | Quả roi | Quả mận | Quả mận |
Cá quả | Cá quả | Cá tràu,Cá lóc | Cá lóc |
Quả quất | Quả quất | Trái tắc | Trái tắc |
- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.
- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.
- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.
- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.
a, Vật lí học: Nhiệt kế bằng thủy ngân dùng để đo nhiệt độ.
b, Hóa học: Dùng bình cứu hỏa bột hóa hoc để chữa cháy.
c, Sinh học: Con gà đẻ trứng, quả trứng nở thành gà con.
d, Khoa học Trái đất: Dự báo thời tiết hàng ngày.
e, Thiên văn học: dùng kính thiên văn chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.
2.Vật nào sau đây gọi là vật ko sống
a) Than củi b)Con ong c)Vi khuẩn d)Cây cam
Trả lời :
a) Than củi
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
- Cây cỏ là thức ăn của - con nai (trâu, dê, ngựa, …) - là thức ăn của con hổ (báo, sư tử, chó sói, …).
- Cây rau muống (cây cỏ, cây khoai,…) là thức ăn của - con lợn, - là thức ăn của con người.
Tham khảo:
- Cây hoa sữa: Alstonia scholaris
- Cây bạch quả: Ginkgo biloba
- Cây đào: Prunus persica
- Chim cánh cụt Hoàng đế: Aptenodytes forsteri
- Mèo cát: Felis margarita
- Cá voi trắng: Delphinapterus leucas
Tham khảo
- Cây hoa sữa: Alstonia scholaris
- Cây bạch quả: Ginkgo biloba
- Cây đào: Prunus persica
- Chim cánh cụt Hoàng đế: Aptenodytes forsteri
- Mèo cát: Felis margarita
- Cá voi trắng: Delphinapterus leucas