Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);
Học sinh (HS) dùng thước kẻ;
Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
6. Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Bài giải:
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
Đo chiều dài cuốn sách vật lí 6: thước kẻ
Đo độ dài chiều rộng phòng học : thước mét
Chiều dài mét bảng: thước mét
Chu vi ống cống: thước dây
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
Batalha Herobrine ờ, đúng rồi chứ sao Nguyễn Như Bảo Hân cứ vòng vo loanh quanh vậy, sập wall mất
Phạm Ngân Hà, stop cmt nhá :)
Ấy mà cho tớ biết tớ quen cậu hồi nào vậy...
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
Câu c:Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
GHD của thước là: 18cm
- vì thước chỉ có thể đo vật từ 18cm trở xuống.
DCNN của thước là:
trong khoảng cách từ 0 đến 2 được chia ra làm 10 vạch, vậy:
\(DCNN=2:10=\frac{2}{10}=0,2cm\)
Vậy GHD là 18cm; DCNN là 0,2cm
*Cây thước bị sai, chỉ có 8 vạch, nhưng thật ra thì chả có cây thước nào 8 vạch cả nên làm tròn 10 vạch mới đúng với cây thước thật sự*
Hình a: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
Hình b: Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
Hình c: Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).