K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2020

Xét \(n=0\Rightarrow n^3-n=0⋮6\)

\(\forall n\inℕ^∗,n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì (n-1), n, (n+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có ít nhất 1 số chẵn và 1 số chia hết cho 3---> Tích của chúng chia hết cho 6

Vậy mệnh đề đúng.  

Mệnh đề phủ định: \(\exists n\inℕ,n^3-n⋮6\)

5 tháng 9 2020

Mệnh đề sau sai 

Vì khi x = 1 thì :

VT = \(\frac{1^2-1}{1-1}=\frac{0}{0}\) ( không có phép chia cho 0 ) 

Phủ định của mệnh đề : 

\(\forall x\in R\backslash\left\{1\right\};\frac{x^2-1}{x-1}=x+1\)  là mệnh đề đúng 

5 tháng 9 2020

E mới c2 nên cg ch am hiểu lắm nên thôi lm đại nhé:))

Ta có: \(x^2+xy+y^2=\left(x^2+xy+\frac{1}{4}y^2\right)+\frac{3}{4}y^2\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}y^2\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Vì nếu \(x=y=0\) => \(x^2+xy+y^2=0\)

=> Mệnh đề sai 

Chỉ đúng ở phần không âm

8 tháng 9 2020

Mệnh đề đúng.

Vì \(\left(2n-1\right)^2-1=4n^2-4n+1-1=4\left(n^2-n\right)⋮4,\forall n\inℕ\)

Phủ định: \(\exists n\inℕ,\left(2n-1\right)^2-1⋮̸4\)

8 tháng 9 2020

\(\left(2n-1\right)^2-1\) 

\(=4n^2-4n+1-1\) 

\(=4n^2-4n\) 

\(=4n\left(n-1\right)⋮4\forall n\) 

Vậy mệnh đề trên đúng 

Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên 

\(\exists x\in R:\left(2n-1\right)^2-1\) không chia hết cho 4 

2 tháng 4 2017

a) Đúng. Mệnh đề phủ định: "1794 không chia hết cho 3".

b) Sai. "√2 không phải là một số hữu tỉ".

c) Đúng. "π không nhỏ hơn 3, 15". Dùng kí hiệu là: π ≥ 3,15 .

d) Sai. "|-125|>0".

4 tháng 10 2017

a)"\(\forall x\in R|x^4-x^2-2x+3>0\)''

b)\(x^4-x^2-2x+3\)

=\((x^4-2x^2+1)+(x^2-2x+1)+1\)

=\((x^2-1)^2+\left(x-1\right)^2+1>1\) (luôn đúng)

Vậy\(x^4-x^2-2x+3>0\) (đpcm)

17 tháng 5 2017

a) \(\overline{P}\) là mệnh đề " 15 chia hết cho 3"; P sai, \(\overline{P}\) đúng

b) \(\overline{Q}\) là mệnh đề "\(\sqrt{2}\le1\)"; Q đúng, \(\overline{Q}\) sai

11 tháng 10 2017

“Tồn tại động vật không di chuyển được”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Ví dụ:

1. Định lí Ta-lét “Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác đó và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ”

2. Định lí Ta-lét đảo “Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.”

3. Định lí: “Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song”