K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Sự khủng hoảng kinh tế và chính trị ở Cộng hòa Liên bang Xô Viết đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Khủng hoảng này dẫn đến sự sụp đổ của Liên bang vào năm 1991. Hệ thống kinh tế tập trung và kế hoạch kinh tế tập trung đã thất bại khiến nền kinh tế suy yếu và gây ra thiếu hụt hàng hóa cơ bản. Tình hình xã hội trở nên không ổn định với tăng cường căng thẳng xã hội, tăng bất bình đẳng và tình trạng cuộc sống kém khả quan cho nhiều người dân. Các cuộc biểu tình và xung đột xã hội đã trở nên phổ biến.

Sụp đổ của Liên bang Xô Viết đã thay đổi cục diện chính trị toàn cầu và tạo ra một loạt sự kiện và biến đổi chính trị trong khu vực và trên toàn thế giới. Ngoài ra, sự thất bại trong quản lý môi trường và các thảm họa môi trường như thảm họa Chernobyl cũng đã để lại hậu quả lâu dài. Sự sụp đổ này là sự kết thúc của một thời kỳ lịch sử và đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, chính trị, và xã hội của khu vực và thế giới.

20 tháng 9 2022

Hậu quả: kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)chấm dứt hoạt động, tổ chức Hiệp ước      Vác-sa-va tuyên bố giải thể. Đây là mot tổn tất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội

12 tháng 11 2021

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội.

- Tuy nhiên, ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế - xã hội; không khắc phục những khuyết điểm làm trở ngại sự phát triển của đất nước.

- Đầu những năm 80, Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện:

- Về kinh tế: Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa sút. Hàng hoá, lương thực, thực phẩm khan hiếm.

- Về chính trị xã hội: Những vi phạm về pháp chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng.

=> Liên Xô lâm vào khủng hoảng toàn diện.

=> Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải cách năm 1985.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Hậu quả: Chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.

- Nguyên nhân:

       + Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

      + Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

       + Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

     + Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

- Cơ sở hình thành: chung 1 mục tiêu là xây dựng XHCN; chung hệ tư tưởng Marx - Lenin; do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hoạt động:

    + Hội đồng tương trợ Kinh tế - SEV (8 - 1 - 1949).

    + Tổ chức Hiệp ước Vác - sa - va (5 - 1955).

 


 

15 tháng 11 2017

Đáp án D

Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân Pháp đã đẩy mạnh bóc lột nhân dân lao động trong nước, đồng thời thực hiện chính sách trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa

19 tháng 9 2018

Đáp án D

24 tháng 10 2023

1. Sử khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô-Viết

- TỪ năm 1973 nhất là những năm 80, KT-XH dần lâm vào khủng hoảng

- Sản xuất không tăng

- Đời sống nhân dân khó khăn

- Lương thực hàng hóa tiêu dùng khang hiếm

* Tháng 3 năm 1985, Goóc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo, đề ra đường lối cải tổ

=> Kết quả: đất nước lấn sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, li khai

2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

- Đầu những năm 80 lâm vào khủng hoảng

- Tới những năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao

- Các nước nổ ra các cuộc mitstinh, biểu tình đòi cải cách KT-XH, thực hiện đa nguyên về chính trị,...

25 tháng 10 2023

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã có những hậu quả to lớn:

- Chính Trị: Sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự thay đổi chính trị quan trọng. Các quốc gia trong khu vực chuyển từ chế độ độc tài sang hình thức dân chủ đa đảng.

- Kinh Tế: Chuyển đổi từ kinh tế quốc doanh chủ nghĩa sang kinh tế thị trường đã tạo cơ hội và thách thức. Kinh tế phát triển, nhưng cũng gặp khó khăn với việc mất việc làm và không chắc chắn.

- Quan Hệ Quốc Tế: Thay đổi quyền lực toàn cầu, với sự suy yếu của Liên Xô. Nó đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế và cân bằng quyền lực.

- Tách Biệt và Xung Đột: Một số quốc gia đã trải qua sự loạn lạc và xung đột trong quá trình chuyển đổi. Nhưng cũng đã có sự tăng cường quyền lực địa phương và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Thay Đổi Văn Hóa và Xã Hội: Thay đổi chính trị và kinh tế đã ảnh hưởng đến văn hóa và xã hội. Sự tự do ngôn luận và tôn giáo đã thay đổi cách mọi người tương tác và thể hiện ý kiến của họ.

- Chia rẽ văn hoá : Sự sụp đổ đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội về quan điểm về quá khứ và tương lai. Có những người thấy sự thay đổi làm mất mát giá trị truyền thống, trong khi người khác đánh giá cao sự tiến bộ và tự do mới.

-> Những thay đổi này đã có tầm quan trọng lịch sử to lớn và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực và quan hệ quốc tế.

11 tháng 4 2021

Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã dẫn tới hậu quả nghiêm trọng nhất là

 

A:

Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, tổng thống từ chức, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

B:

Nhiều cuộc bãi công diễn ra mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ khắp đất nước.

C:

Các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi Liên bang.

D:

Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng.