K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Đáp án: B

Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân cỏ trừ 1 số ít có dạng thân đặc biệt như cau, dừa, tre nứa… - SGK 138

12 tháng 3 2017

Đáp án: B

Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân cỏ trừ 1 số ít có dạng thân đặc biệt như cau, dừa, tre nứa… - SGK 138

15 tháng 3 2017

Đáp án B

Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân cỏ

22 tháng 3 2022

D

22 tháng 3 2022

A??

22 tháng 3 2022

A

22 tháng 3 2022

A

24 tháng 5 2021

Đúng quá 

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

9 tháng 4 2017

20 cây thân gỗ : xoan , xoài ,vải ,mít, lim, thông, nhãn,mận , sấu, tùng , bưởi, ban, đào ,si, dâu ta, cẩm lai,lát xanh, gụ lau, trắc vàng ,pơ-mu....

5 cây thân cột : kè Nhật Bản, dừa, cau trắng ,cau đuôi chồn, thiên tuế.

10 cây thân cỏ : cải , nha đam, mạ ,ngô,cỏ may, đền , đây , dâu tây , cỏ gà, dừa cạn.

10 cây thân bò : khoai lang,càng cua , dệu , rau má , sam, rau trai , đắng đất, bí đỏ .

5 cây thân quấn : mây , mồng tơi ,đậu ván, tơ hồng ,tiêu.

10 cây thân leo : bông giấy , chanh leo,rạng đông, cát đằng ,hồng anh, thiên lí,đỗ,liêm hồ đằng,bìm bìm,đậu biếc.

5 cây lá kép :phượng , xấu hổ ,hồng, xoan,,nhãn .

7 tháng 11 2016

Cây tre, trúc có phải là thân biến dạng ko?Nếu là biến dạng thì thuộc loại thân biến dạng nào?

Thanks mấy bạn nhìu!leuleu

7 tháng 11 2016

Giúp với nhé!ngoam

 

23 tháng 10 2016

Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6)

Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

23 tháng 10 2016

Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.

Trả lời:

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

 

Các bộ phận của thân non

Cấu tạo từng bộ phận

Chức năng từng bộ phận

Biểu bì

Vỏ<

Thịt vỏ

• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

Một vòng bó mạch

 

Ruột ---->

 

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
Trả lời:

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống

nhau

Biểu bì

Vỏ---------->

Thịt vỏ

Mạch rây

Trụ giữa---

Ruột

 

Biểu bì

Vỏ----------

Thịt vỏ

Mạch rây

Trụ giữa-----

Ruột

Khác

nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp

lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.