Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
n C O 2 = 0 , 2 m o l
Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl thu được 0,12 mol CO2.
Do n C O 2 < n H C l < 2 n C O 2 nên dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3.
Gọi số mol K2CO3 và KHCO3 phản ứng lần lượt là a, b.
=> a + b = 0,12; 2a + b = 0,15
Giải được a=0,03; b=0,09 vậy trong X tỉ lệ số mol K2CO3 và KHCO3 là 1:3.
Gọi số mol K2CO3 trong X là m suy ra KHCO3 là 3m.
Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,2 mol kết tủa BaCO3.
Do vậy 200 ml dung dịch X tác dụng thì thu được 0,4 mol kết tủa.
=> m + 3m = 0,4 => m = 0,1
Bảo toàn C: n K 2 C O 3 = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Bảo toàn K: n K O H = 0,1.2 + 0,3 - 0,2.2 = 0,1
Vậy x=0,1
Đáp án B
Ta có: n CO2 = 0,1 mol; n BaCO3= 11,82/197 = 0,06 mol; n K2CO3 = 0,02 mol
Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:
⇒n K2CO3 (trong dd )= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
Ta thấy n$ = 0,12 ⇒ n$ đề cho = 0,06 mol
Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:
nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)
⇒0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3)
⇒x = 0,06
⇒nKOH = 0,14 mol ⇒ [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M
Nếu X có OH- dư➞ X gồm K+,OH-,CO32-.Khi cho từ từ X vào H+ thì:
\(n_{H+}=n_{OH-}\)phản ứng+ \(2n_{CO_2}\)➜ nH+ > 0,24,trái với giả thiết là chỉ dùng 0,15 mol H+
Vậy X không có OH- dư
Trong 100ml dung dịch X có chứa CO32- (a) mol, HCO3-(b) mol và K+
\(n_{BaCO_3}\)= a+b=0,2 (1)
Với HCl,đặt l,n lần lượt là số mol CO32- và HCO3- phản ứng ,với \(\frac{l}{n}=\frac{a}{b}\)
nHCl=2l+ n= 0,15
\(n_{CO_2}\)=l+n= 0,12
Giải hệ phương trình : l=0,03 và n=0,09
Vậy \(\frac{l}{n}=\frac{a}{b}\)=\(\frac{1}{3}\)➞ 3a-b=0(2)
Từ (1) và(2) ➞ a=0,05 và b=0,15
➞ Trong 200ml X chứa CO32- (0,1); HCO3-(0,3)➞ K+(0,5)
Bảo toàn K: x+2y=0,5(3)
Bào toàn C:y+0,2=0,1 +0,3(4)
Từ (3,4) ➞ x=0,1 và 0,2
bài này mình tham khảo mạng nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha!
Coi như hỗn hợp X chỉ gồm Na, K, Ba, O
Cho X vào nước thì 3 kim loại phản ứng sinh ra khí H2, còn O tác dụng với H2 để tạo ra nước theo tỷ lệ 1Oxi+1H2
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_O=0,14\left(mol\right)\)
Có \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,18\left(mol\right)\)
\(n_K=n_{KOH}=\frac{0,044m}{56};n_{Ba}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,93m}{171}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_{H_2}=0,09+\frac{0,022m}{56}+\frac{0,465m}{171}\)
Lại có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp X:
\(m_X=m=m_{Na}+m_K+m_{Ba}+m_O\\ =0,18.23+\frac{0,044m}{56}.39+\frac{0,93m}{171}.137+m_O\)
Thay số mol Oxi tính được (theo m) ở trên vào ta được phương trình 1 ẩn m
giải ra được \(m\approx25,5\)
Ở 100°C là nhiệt độ cao bắt buộc ra KClO3
nCl2=0,6 mol
nKCl=0,5 mol
3Cl2 +6KOH =>5KCl + KClO3 +3H2O
0,6 mol
0,3 mol <=0,6 mol 0,5 mol
Dư 0,3 mol
CM dd KOH=0,6/2,5=0,24M
=>Chon A!!!!
Mình nghĩ bạn chưa hiểu rõ vấn đề ban đầu nó :
H+ +CO3 2- => HCO3-
Sau đó
HCO3 - + H+ => co2
Như vậy bài toán sẽ ra 0,01 mol co2 là đáp án C