Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
- Thời gian hai xe gặp nhau khi đi ngược chiều: \(t_1=\)15 phút = \(\dfrac{1}{4}\left(h\right)\)
- Thời gian hai xe đuổi kịp nhau khi đi cùng chiều: \(t_2=1\left(h\right)\)
Do hai xe chuyển động ngược chiều nên:
\(v_3=v_1+v_2=\dfrac{s_{AB}}{t_1}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{4}}=20\cdot4=80\left(km/h\right)\)
Nên: \(v_1+v_2=80\left(1\right)\)
Do hai xe chuyển động cùng chiều nên:
\(v_3'=v_1-v_2=\dfrac{s_{AB}}{t_2}=\dfrac{20}{1}=20\left(km/h\right)\)
Nên: \(v_1-v_2=20\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=80\\2v_1=100\end{matrix}\right.\) (\(\left(v_1+v_1\right)-\left(v_2-v_2\right)=80+20\))
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=80\\v_1=\dfrac{100}{2}=50\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}50+v_2=80\\v_1=50\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_2=30\left(km/h\right)\\v_1=50\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
Nên giá trị của: \(2v_1+7v_2\) là:
\(2\cdot50-7\cdot30=100+210=310\left(km/h\right)\)
⇒ Chọn D
Chọn B.
Ta thấy v1 > v2. Độ lớn vận tốc của xe A so với xe B khi chạy ngược chiều và khi chạy cùng chiều lần lượt là:
=> (3v1 + 7v2) = 360 (km/h).
mk làm ở bên hóa r` nhé
Câu hỏi của Đặng Yến Linh - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến
Chọn đáp án D
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ A là: x A = 40 t
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: x B = 30 t + 20
Chọn D
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ A là: xA = 40t
Phương trình tọa độ của ô tô đi từ B là: xB = 30t + 20
Hai xe gặp nhau khi xA = xB → 40t = 30t +20
→ t = 2h; khi đó xA = 40t =80 km
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Phương trình chuyển động của xe A:
− Phương trình chuyển động của xe B: xB = x0B + vBt = 10 + 48t (km).
− Khi xe A bắt kịp xe B thì: xA = xB
→ 54t = 10 + 48t → t = 5 3 giờ − 1 giờ 40 phút.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Phương trình chuyển động của xe A: xA = x0A + vAt = 54t (km) .
− Phương trình chuyển động của xe B: xB = x0B + vBt = 10 + 48t (km).
Giả sử hai xe gặp nhau ở C trong cả hai trường hợp cùng chiều và ngược chiều
Gọi v 12 là vận tốc của ô tô (1) đi từ A đối với ô tô (2) đi từ B
v 13 là vận tốc của ô tô (1) đi từ A đối với C
v 23 là vận tốc của ô tô (2) đi từ B đối với C
Khi hai ô tô chạy ngược chiều nhau thì v 13 và v 23 cùng phương ngược chiều nhau; v 12 và v 13 cùng phương cùng chiều nhau, còn v 23 ngược chiều với v 13 nên ta có
v 13 = v 12 – v 23
Suy ra: v 12 = v 13 + v 23
Hai ô tô cách nhau 1 đoạn đường s = 20km và chuyển động lại gần nhau và gặp nhau sau 15 phút. Do đó:
v 12 = s/t = 20/0,25 = 80km/h
Suy ra: v 13 + v 23 = 80 (1)
Khi hai ô tô cùng chiều thì cả ba vận tốc v ' 12 ; v 13 và v 23 cùng phương cùng chiều. Do đó
v 13 = v ' 12 + v 23
Suy ra: v ' 12 = v 13 – v 23
Hai ô tô gặp nhau sau 1h nên v ' 12 = s/t’ = 20/1 = 20km/h
Suy ra: v 13 – v 23 = 20 (2)
Từ (1), (2) ta suy ra hệ phương trình và giải hệ phương trình này ta được v 13 = 50km/h; v 23 = 30km/h