Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA
Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA
A là P (Z = 15)
+) Khi A là N thì là S thuộc nhóm VIA.
Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.
Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.
+) Khi A là P thì là O thuộc nhóm VIA.
Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.
Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.
D
Vì
nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.
X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp
=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.
Ta xét từng trường hợp:
Nếu
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).
Nếu
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).
Nếu
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).
Vậy X là P.
Đáp án D
Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ
X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp
=> số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9
Ta xét từng trường hợp
Nếu px - py = 1 => pX =12 (Mg), pY =11 (Na)
ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)
Nếu pX - pY =7 => pX =15 (P), pY =8(O)
ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận)
Nếu pX - pY =9 => pX =16 (S), pY =7(N)
ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)
Vậy X là P
Đáp án D
Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA
Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Vì Z A + Z B = 23 nên Z A < 23
⇒ A là N (Z = 7) A là P (Z = 15)
+) Khi A là N thì Z B = 23 - 7 = 16
là S thuộc nhóm VIA.
Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.
Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.
+) Khi A là P thì
Z B = 23 - 16 = 8 là O thuộc nhóm VIA.
Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.