Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ADCT S = \(v_0t+\frac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow S_1=4v_0+8a\)
\(\Rightarrow24=4v_0+8a\)
\(\Rightarrow S=S_1+S_2\)
\(\Rightarrow24=4v_0+8a\)
\(88=8v_0+32a\)
Giải hệ: \(v_0=1,a=2,5\)
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
1.
Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) thì đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.
2.
Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì đĩa quay theo chiều kim đồng hồ
Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v = và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:
- Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo
- Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn
- Do thao tác khi đo
b) Ta có:
\(\overline {\Delta s} = \frac{{\left| {\overline s - {s_1}} \right| + \left| {\overline s - {s_2}} \right| + ... + \left| {\overline s - {s_5}} \right|}}{5} = 0,00168\)
\(\overline {\Delta t} = \frac{{\left| {\overline t - {t_1}} \right| + \left| {\overline t - {t_2}} \right| + ... + \left| {\overline t - {t_5}} \right|}}{5} = 0,0168\)
c) Viết kết quả đo:
Ta có:
\(\Delta s = \overline {\Delta s} + \Delta {s_{dc}} = 0,00168 + \frac{{0,001}}{2} = 0,00218\)
\(\Delta t = \overline {\Delta t} + \Delta {t_{dc}} = 0,0168 + \frac{{0,01}}{2} = 0,0218\)
Suy ra:
\(s = \overline s \pm \Delta s = 0,6514 \pm 0,00218\left( m \right)\)
\(t = \overline t \pm \Delta t = 3,514 \pm 0,0218\left( s \right)\)
d) Tính sai số tỉ đối:
\(\delta t = \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\% = \frac{{0,0218}}{{3,514}}.100\% = 0,620\)
\(\delta s = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\% = \frac{{0,00218}}{{0,6514}}.100\% = 0,335\)
\(\delta v = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\% + \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\% = 0,335 + 0,620 = 0,955\)
\(\Delta v = \delta v.\overline v = 0,955.\frac{{0,6514}}{{3,514}} = 0,177\left( {m/s} \right)\)
gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.
tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???
0
Bình chọn giảm
Xét hệ là viên đạn. VÌ thời gan nổ là rất ngắn và trong thời gian nổ, nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực của đạn) nên hệ có thể coi là kín. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
p⃗ =p1→+p2→⇔mv⃗ =m1v1→+m2v2→p→=p1→+p2→⇔mv→=m1v1→+m2v2→
Các vecto vận tốc như hình bên.
Về độ lớn ta có:
p=mv=200.2=400kg.m/sp=mv=200.2=400kg.m/s
p1=m1v1=1,5.200=300kg.m/sp1=m1v1=1,5.200=300kg.m/s
p2=p2+p21−−−−−−√=4002+3002−−−−−−−−−−√=500kg.m/sp2=p2+p12=4002+3002=500kg.m/s
Khối lượng mảnh thứ hai: m2=m−m1=0,5kgm2=m−m1=0,5kg
Vận tốc của mảnh thứ hai v2=p2m2=5000,5=1000m/sv2=p2m2=5000,5=1000m/s. Vận tốc v2→v2→ hợp với phương ngang một góc αα. Với tanα=p1p=34⇒α=370
Đáp án: A
Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện :
A gọi là lưu lượng chất lỏng