Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Khi gập đôi sợi dây thì dây mới có chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng gấp 2 lần. Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm hai lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm thêm 2 lần nữa kết quả là giảm 4 lần. Vì vậy điện trở dây dẫn mới là 8:4 = 2Ω.
< Bạn tự tóm tắt nha>
Chiều dài của dây thứ 2 là:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{l_1R_2}{R_1}=\dfrac{30\cdot4}{3}=40\left(m\right)\)
Đáp án A
Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện:
R 1 / R 2 = S 2 / S 1 = 1 / 3 = > R 1 = R 2 . 1 / 3 = 6 / 3 = 2 Ω
Áp dụng công thức: (hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu)
Đáp án C
Vì điện trở tỉ lệ với chiều dài nên
R 1 / R 2 = l 1 / l 2 = 2 / 17 = > l 2 = l 1 . 17 / 2 = 10 . 17 / 2 = 85 m
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Đáp án B
Điện trở tỉ lệ với chiều dài, nên dây 30m có điện trở gấp 3 dây 10m. Vậy R = 3.2 = 6Ω.