Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có: T ' T ≈ 1 + 1 2 . d D ⇒ T ' T ≈ 1 + 1 2 . 1 , 3 8450 ⇒ T ' - T T ≈ 1 2 . 1 , 3 8450 ⇔ Δ T T ≈ 1 2 . 1 , 3 8450 ⇔ Δ T ≈ 6 , 65 ( s )
Do đó, đồng hồ đặt trong không khí chạy chậm 6,65s sau một ngày đêm
Đáp án D
+ Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:
.
Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:
Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17 , 5 ° C .
Đáp án D
Con lắc thứ hai phải chịu thêm lực đẩy Acsimet ngược chiều trọng lực.
Đáp án A
Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đon vị: d = 1 , 3 g / 1 = 1 , 3 . 10 - 3 g / c m 3
Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met
Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là:
Vậy
Đáp án A
Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đơn vị d = 1 , 3 g / l = 1 , 3.10 − 3 g / c m 3
Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met: F a = d V g ⇒ a = F a m = d V g m = d V g D V = d g D
Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là: g ' = g − a = g − d D g ⇒ Δ g = − d D g
Vậy Δ T T = − Δ g 2 g = d 2 D ⇒ Δ T = T . d 2 D = 1. 1 , 3.10 − 3 2.8 , 67 ≈ 7 , 5.10 − 5 s > 0
Đáp án D.
Chu kì dao động của con lắc trong không khí:
Chu kì dao động của con lắc trong nước:
Vì lực đẩy Acsimet hướng lên nên:
Đáp án D
Xếp theo thứ tự độ lớn lực ma sát tăng dần trong các môi trường là: (a), (b), (c), (d).
=> Trong không khí, lực cản nhỏ nên con lắc dao động dừng lại cuối cùng.
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
Chọn đáp án D
Vật chịu thêm tác dụng của ngoại lực là lực đẩy Ac–si–met có hướng từ dưới lên
⇒ P ' = O − F q ⇔ m g ' = m g − ρ V g ⇒ g ' = g − ρ V g V D = g 1 − ρ D
⇒ T T ' = g ' g = 1 − ρ D = 1 − 1 , 3 8540 = 0 , 99992 ⇒ T ' − T T = 7 , 61.10 − 5 s
Vậy sau một ngày đêm đồng hồ chạy chậm 7 , 61.10 − 5 .86400 = 6 , 58 s