Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và cùng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

6 tháng 6 2016

Phương trình khoảng cách giữa 2 vật :
\(\Delta x=10\cos\left(\pi t\right)cm\)
Tại thời điểm 2 vật đi ngang qua nhau tức là cùng li độ.
Thời gian ngắn nhất chúng cách nhau thỏa mãn tại thời điểm t1, chúng cùng đi qua VTCB (tốc độ cực đại)
Thời gian \(\Delta x\)từ 0 đến 5cm xác định trên đường tròn 

\(t=\frac{T}{12}=\frac{1}{6}s\)

Chọn A 

21 tháng 3 2019

+ PT dao động của 2 vật: x 1 = 5 cos ω t x 2 = 5 3 cos ω t + π 2  

+ Khi đồ thị cắt nhau, tức là 2 vật cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với Ox, khi đó: x 2 − x 1 = 0  

⇒ ω t = − π 6 + k π ⇒ t 1 = 5 π 6 ω k = 1 t 2 = 23 π 6 ω k = 4 ⇒ ω = 3 π 1 , 08  

+ Gọi d là khoảng cách giữa hai vật: d 2 = x 2 − x 1 2 + 5 2 ⇒ x 2 − x 1 = 5 2  

+ Bấm máy x 2 − x 1 = 10 cos ω t + 2 π 3  

+ Nhận thấy lần thứ 2016 = lần thứ 4 + 2012 4  

+ Thời gian cần tính: t = 19 T 24 + 503 T = 362 , 73 s  

Chọn đáp án A

23 tháng 7 2019

Đáp án B

Từ đồ thị ta viết được phương trình của x1 và x2

Từ đồ thì ta thấy

Gọi d là khoảng cách giữa 2 vật: d2 = 52 + (x2 - x1)2

Sử dụng máy tính tổng hợp phương trình trên ta được

Trong 1T tính từ t = 0 thì giá trị trên đạt được 4 lần

→  Lần

+ Vật đạt 2 lần nữa khi ở vị trí điểm A

Góc quét từ t = 0 đến A là j = 600 + 450 = 1050

+ Tổng thời gian là:

 

 

4 tháng 4 2018

 

 

*Ở thời điểm t bất kì nếu hai chất điểm cách nhau 5 3  thì khoảng cách theo  phương Ox sẽ là:

yo8JmLAHEb74.png

 

*Một chu kì có 4 lần thõa mãn ∆ x   =   5 2  nên lần thứ 2018 sẽ là: 

(Số lần / 4 ) = 504 + 2 (1 chu kì có 4 lần ∆ x  thỏa mãn ).

*Dựa vào VTLG ta có thời gian lần thứ 2018 thỏa  ∆ x   =   5 2 cm 

 

5 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

+ Theo đề:  x = x 1 − x 2 = 10 3 cos 4 π t + φ c m

+ Giả sử chọn t = 0 ⇒ x = x 0 = 10 3 c m  nghĩa là  t 1 : x = 10 3 cos 4 π t 1 = ± 15 ⇔ cos 4 π t 1 = ± 3 2

Tại t 1 : x = 10 3 cos 4 π t 1 = ± 15 ⇔ cos 4 π t 1 = ± 3 2

⇒ 4 π t 1 = π 6 ⇒ t 1 = 1 24 s  (Từ biên A đến vị trí  A 3 2 )

+ Theo hình vẽ ở tai thời điểm t1:  4 π t 1 = π 6 ⇒ t 1 = 1 24 s

Theo hình vẽ dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t1

 

Từ M1 đến M2: t 2 − t 1 = 2 t 1 = 2 24 = 1 12 s  t

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

Theo đề: x = x 1 − x 2 = 10 3 cos 4 π t + φ c m

Giả sử chọn φ = 0  nghĩa là  t = 0 ⇒ x = x 0 = 10 3 c m

Tại t 1 : x = 10 3 cos 4 π t 1 = ± 15 ⇔ cos 4 π t 1 = ± 3 2

⇒ 4 π t 1 = π 6 ⇒ t 1 = 1 24 s  (Từ biên A đến vị trí A 3 2 )

Theo hình vẽ ở tai thời điểm   t 1 :  4 π t 1 = π 6 ⇒ t 1 = 1 24 s

Theo hình vẽ dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần    t 1

Từ M 1   đ ế n   M 2 : t 2 − t 1 = 2 t 1 = 2 24 = 1 12 s  t

25 tháng 6 2016

Tks :)

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)