K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Gọi tuổi con năm nay là x(tuổi)(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Tuổi của mẹ năm nay là: 3x(tuổi)

Theo đề, ta có phương trình:

\(3x+10=2\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+10=2x+20\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=20-10\)

hay x=10(thỏa ĐK)

Vậy: Năm nay con 10 tuổi

Bài 2: Sửa đề: Chiều dài bằng 5/2 chiều rộng

Gọi x(m) là chiều rộng của mảnh vườn(Điều kiện: x>0)

Chiều dài của mảnh vườn là: 28-x(m)

Theo đề, ta có: \(28-x=\dfrac{5}{2}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=28\)

\(\Leftrightarrow x=28:\dfrac{7}{2}=28\cdot\dfrac{2}{7}=8\left(m\right)\)

Vậy: Diện tích của mảnh vườn là \(160m^2\)

Bài 1: Rút gọn biểu thức a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\) b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\)) b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\) c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\) d. x\(^2\)-x-12 e. 2x\(^2\)+x-6 f. 3x\(^2\)+2x-5 g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3 Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N a) A= x\(^2\)+4x+9 b) B= 2x\(^2\)-20x+53 c) M= 1+6x-x\(^2\) d) N=...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\)

b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\))

b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\)

c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\)

d. x\(^2\)-x-12

e. 2x\(^2\)+x-6

f. 3x\(^2\)+2x-5

g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N

a) A= x\(^2\)+4x+9

b) B= 2x\(^2\)-20x+53

c) M= 1+6x-x\(^2\)

d) N= -x\(^2\)-y\(^2\)+xy+2x+2y

Bài 4: Tìm số

a) Tìm a để x\(^4\)-x\(^3\)+6x\(^2\)-x+a chia hết cho x\(^2\)-x+5

b) Tìm giái trị nguyên của n để 3n\(^3\)+10n\(^2\)-5 chia hết cho 3n+1

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a) A= x\(^3\)-y\(^3\)-3xy với x-y=1

b) B= x\(^4\)+y\(^4\) với x,y là các số dương thỏa xy= 5, x\(^2\)+y\(^2\)=18

c) C= x\(^3\)-3xy(x-y)-y\(^3\)-x\(^2\)+2xy-y\(^2\) với x-y=7

d) D=x\(^{2013}\)-12x\(^{2012}\)+12x\(^{2011}\)-...+12x\(^3\)-12x\(^2\)+12x-2013 với x

Ai biết bài nào thì giải hộ em với ạ TvT

2
21 tháng 10 2019

Bài 3:

a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2

b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)

\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)

\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)

\(=2\left(x-5\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5

c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)

\(=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3

21 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right).2x\)

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)

\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 1: Tìm n để \(8n^2+10n+3\) là số nguyên tố Bài 2: Giải phương trình: a)\(x^2+\frac{1}{x^2}+y^2+\frac{1}{y^2}\) b)\(4x^2-4xy+5y^2+4y+1=0\) Bài 3:Cho hình vuông ABCD, E là một điểm nằm trong hình vuông sao cho \(\Lambda EBC\)=\(\text{​​}\text{​​}\Lambda ECB\)=\(15^0\); F là một điểm nằm ngoài hình vuông sao cho \(\Lambda\)FDC=\(\Lambda\)FCD=60\(^0\) Chứng minh rằng: a) Tam giác AED đều b) Ba điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm n để \(8n^2+10n+3\) là số nguyên tố

Bài 2: Giải phương trình:

a)\(x^2+\frac{1}{x^2}+y^2+\frac{1}{y^2}\)

b)\(4x^2-4xy+5y^2+4y+1=0\)

Bài 3:Cho hình vuông ABCD, E là một điểm nằm trong hình vuông sao cho \(\Lambda EBC\)=\(\text{​​}\text{​​}\Lambda ECB\)=\(15^0\); F là một điểm nằm ngoài hình vuông sao cho \(\Lambda\)FDC=\(\Lambda\)FCD=60\(^0\)

Chứng minh rằng: a) Tam giác AED đều

b) Ba điểm B,E,F thẳng hàng

Bài 4: tinha số cạnh của một đa giác đều biết tổng số đo tất cả các góc ngoài và một góc trong bằng 504\(^0\)

Bài 5: Hài đường trung tuyến AM và BN của tam giác ABC cắt nhau tại G. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giacAGB=336 cm\(^2\)

Bài 6: Cho tam giác ABC nhọn, ba đường cao AH,BI,CK cắt nhau tại O.

CMR: \(\frac{HO}{HA}+\frac{IO}{IB}+\frac{KO}{KC}=1\)

Bài 7: Giải phương trinh:

a) (x+3)\(^3\)-(x-1)\(^3\)=56

b)x\(^3\)+(x-1)\(^3\)=(2x-1)\(^3\)

c)(x\(^2\)+1)\(^2\)+3x(x\(^2\)+1)+2x\(^2\)=0

d)(x-1)\(^3\)+(3-2x)\(^3\)+(x-2)\(^3\)=0

1
29 tháng 1 2020

Bài 4:

Tổng số đo các góc ngoài của đa giác bằng \(360^0.\)

Theo đề bài ta có số đo một góc trong của đa giác đều là:

\(504^0-360^0=144^0.\)

Gọi n là số cạnh của đa giác đều. Ta có số đo mỗi góc của đa giác đều bằng:

\(\frac{\left(n-2\right).180^0}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-2\right).180^0}{n}=144^0\) \(\Rightarrow\left(n-2\right).180^0=144^0.n\)
\(\Rightarrow180^0.n-360^0=144^0.n\) \(\Rightarrow180^0.n-144^0.n=360^0\) \(\Rightarrow36.n=360^0\) \(\Rightarrow n=360^0:36\) \(\Rightarrow n=10\left(cạnh\right).\) Vậy đa giác đều cần tìm có 10 cạnh. Chúc bạn học tốt!
29 tháng 1 2020

tks bn

3 tháng 3 2020

A B C O D H P Q I

a. Xét tứ giác ADOH có:\(\widehat{ODA}=90^o;\widehat{DAH}=90^o;\widehat{OHA}=90^o\)

\(\Rightarrow\) ADOH là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông )

b. Ta có: P là điểm đối cứng của D qua O ⇒ O là trung điểm của DP(1)

Q là điểm đối xứng của H qua O ⇒ O là trung điểm của QH(2)

Ta có: \(AB\perp AC;QH\perp AC̸\) ⇒ AB//QH

Lại có: DB//QO;DB⊥DP⇒QH⊥DP(3)

Từ(1),(2),(3)⇒Tứ giác QDHP là hình thoi(Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

7 tháng 9 2018

B1:a)(3x-5)2-(3x+1)2=8

[(3x-5)+(3x+1)].[(3x-5)-(3x+1)]=8

(3x-5+3x+1)(3x-5-3x-1)=8

9x2-15x-9x2-3x-15x+25+15x+5+9x2-15x-9x2-3x+3x-5-3x-1=8

-36x+24=8

-36x=8-24=16

x=16:(-36)=\(\dfrac{-4}{9}\)

Bài 5: 

a: \(=\left(xy-u^2v^3\right)\left(xy+u^2v^3\right)\)

b: \(=\left(2xy^2-3xy^2+1\right)\left(2xy^2+3xy^2-1\right)\)

\(=\left(1-xy^2\right)\left(5xy^2-1\right)\)

Bài 6:

a: \(\left(a+b+c-d\right)\left(a+b-c+d\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2+\left(c-d\right)^2\)

\(=a^2+2ab+b^2+c^2-2cd+d^2\)

b: \(\left(a+b-c-d\right)\left(a-b+c-d\right)\)

\(=\left(a-d\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=a^2-2ad+d^2-b^2+2bc-c^2\)

20 tháng 8 2017

Câu 1

\(A=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\left(\left(x+1\right)^2\ge0\right)\\\Rightarrow A=4\Leftrightarrow \left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Mấy bài còn lại tương tự