Giới hạn quang điện của nhôm và natri lần luợt là 0 ,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Đáp án C

A A l = h c λ 0 A l = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 0 , 36.10 − 6 = 5 , 521.10 − 19 J A N a = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 0 , 5.10 − 6 = 3 , 975.10 − 19 J

→ A A l − A N a = 5 , 521 − 3 , 975 .10 − 19 1 , 6.10 − 19 0 , 966

13 tháng 2 2015

Công thoát A của hai kim loại thỏa mãn:

    \(A_{Zn} = 1,4A_{Na}\)

<=> \(\frac{hc}{\lambda_{0Zn}} = 1,4 \frac{hc}{\lambda_{0Na}}\)

<=> \(\lambda_{0Na} = 1,4 \lambda_{0Zn} = 1,4.0,36= 0,504 \mu m.\)

Chọn đáp án.A.\(0,504 \mu m.\)

28 tháng 2 2016

Giới hạn quang điện \(\lambda_0=\frac{hc}{A}=0,6\mu m\)
Trong ánh sáng trắng có các bước sóng \(\lambda\le\lambda_0\) nên có hiện tượng quang điện xảy ra .
+ \(v_{0max}\) ứng với \(\lambda_{min}=0,4\mu m\):
Từ  \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}=\)\(\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_{min}}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{\frac{2\left(6,625.10^{-34}.3.10^8\right)}{0,4.10^{-6}}-3,31.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=\)\(0,6.10^6\left(m\text{/}s\right)\)

28 tháng 2 2016

cảm ơn nhiều hihi

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

8 tháng 3 2016

1) Năng lượng 3,5 eV chính là công thoát A. Ta có:
\(A=3,5eV=5,6.10^{-19}J\)
Bước sóng ánh sáng cần chiếu vào kim loại chính là giới hạn quang điện ứng với kim loại đó: 
        \(\lambda_0=\frac{hc}{\lambda}=0,355\mu m\)
2) Khi dùng ánh sáng đơn sắc trên chiếu vào catôt của tế bào quang điện, năng lượng của phôtôn chỉ dùng để tạo công thoát A nên vận tốc ban đầu \(v_0\) của quang electron bằng 0. Dưới tác dụng của điện trường, công của lực điện trường tác dụng lên electron từ catôt đến anôt cung cấp cho electron động năng khi đến anôt:
          \(\frac{mv^2}{2}=eU\); suy ra vận tốc electron khi đến anôt:
        \(v=\sqrt{\frac{2eU}{m}}=4.10^6m\text{/}s\)

25 tháng 5 2016

Đề bài này có vẻ thiếu R, bạn tham khảo câu hỏi tương tự này nhé. 

Hi vọng bạn sẽ tự tìm ra câu trả lời cho mình.

 Câu hỏi của Phùng Lâm - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 8 2016

ban đầu T=0,4s => omega = 5p i=> deta lo =4 cm

 Tại t=0 thì vật qua vtcb theo chiều (+) nên vật đi từ x=0 ->x=A->x=0->x=deta lo(vị trí lò xo có độ lớn min)
=> t= T/4+T/4+T/12=7T/12=7/30s
1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 6 2016

Vì \(T_0< T_1\) , nên E hướng xuống. 
Lại có: \(T_1=2T_0\Leftrightarrow2\pi\sqrt{\frac{l}{g-a}}=2.2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow4a=3g\Leftrightarrow a=\frac{3}{4}g\)\(=7,5\left(m/s^2\right)\)
\(a=\frac{qE}{m}\Rightarrow E=\frac{ma}{q}=3,75.10^3\left(V/m\right)\)

Đáp án D

4 tháng 6 2016

Vì là vân tối bức xạ $\lambda _2$ trùng với vân sáng của bức xạ $\lambda _1$ nên ta có hệ thức: $m.i_1 = n\dfrac{i_2}{2}$ (n là số lẻ, m là số nguyên)

Theo đề bài, ta có:

\(5m = 2n \Rightarrow 5,5 < 5m.i_1 < 35,5\Rightarrow 11 < 5m < 71\Rightarrow 5,5 < n < 35 \Rightarrow n = 14\)