K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

29 tháng 8 2017

Đáp án C

Công thoát của electron khỏi Nhôm

 

Công thoát của electron khỏi Natri

Vì vậy, công thoát của electron khỏi nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là gpaRpnjVaeku.png

31 tháng 3 2018

Đáp án C

A A l = h c λ 0 A l = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 0 , 36.10 − 6 = 5 , 521.10 − 19 J A N a = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 0 , 5.10 − 6 = 3 , 975.10 − 19 J

→ A A l − A N a = 5 , 521 − 3 , 975 .10 − 19 1 , 6.10 − 19 0 , 966

30 tháng 9 2019

Đáp án C

+ Ta có: công thức tính công thoát Ss2jCUXA5bPR.png

HLPU7A7SuMAS.png Công thoát của nhôm là: Sz98kSvNi2gA.png

+ Công thoát của natri là: m0EclpCzOyye.png

CJ8lmuV1a3KL.png Công thoát của nhôm lớn hơn công thoát của natri một lượng là: 3,44 – 2,48 = 0,96 Mev.

13 tháng 2 2015

Công thoát A của hai kim loại thỏa mãn:

    \(A_{Zn} = 1,4A_{Na}\)

<=> \(\frac{hc}{\lambda_{0Zn}} = 1,4 \frac{hc}{\lambda_{0Na}}\)

<=> \(\lambda_{0Na} = 1,4 \lambda_{0Zn} = 1,4.0,36= 0,504 \mu m.\)

Chọn đáp án.A.\(0,504 \mu m.\)

28 tháng 2 2016

Giới hạn quang điện \(\lambda_0=\frac{hc}{A}=0,6\mu m\)
Trong ánh sáng trắng có các bước sóng \(\lambda\le\lambda_0\) nên có hiện tượng quang điện xảy ra .
+ \(v_{0max}\) ứng với \(\lambda_{min}=0,4\mu m\):
Từ  \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}=\)\(\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_{min}}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{\frac{2\left(6,625.10^{-34}.3.10^8\right)}{0,4.10^{-6}}-3,31.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=\)\(0,6.10^6\left(m\text{/}s\right)\)

28 tháng 2 2016

cảm ơn nhiều hihi

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

8 tháng 3 2016

Động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra từ mặt quả cầu:
      \(\frac{mv^2_{max}}{2}=\frac{hc}{\lambda}-A=2,7.10^{-19}J\)      
Gọi Q là điện tích của quả cầu, điện tích này phải là điện tích dương để giữ electron; điện tích Q phân bố đều trên mặt quả cầu, do đó điện thế trên mặt quả cầu là:
\(V=9.10^9.\frac{Q}{R}\). Trên quả cầu hình thành điện trường với các đường sức vuông góc với mặt cầu và hướng ra ngoài ( vì Q>0), điện trường này ngăn cản electron thoát ra khỏi quả cầu, công của điện trường cản là: \(W=eV=9.10^9.\frac{Qe}{R}\)
Muốn cho electron không thoát ra , công đó phải bằng động năng ban đầu cực đại của electron nghĩa là: \(9.10^9.\frac{Qe}{R}=\frac{mv^2_{max}}{2}\)
Thay số ta rút ra : \(Q=1,9.10^{-11}C\)

15 tháng 2 2016

Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:

\(F_E=F_B\)

\(\Rightarrow eE=evB\)

\(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)

Động năng của electron:

\(T=\frac{m_ev^2}{2}\)

Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):

\(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)

\(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)

\(chọn.A\)