K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Cuộc sống người nông dân Việt Nam cực khổ trăm bề do bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Do đó họ đều căm ghét chế độ bóc lột của chúng, cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh do bất cứ cá nhân, tổ chức, giai cấp nào đề xướng để giành được tự do và no ấm.

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 10 2023

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:

- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.

Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?? Thái độ của triều đình ntn?? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?? Diễn biến quá...
Đọc tiếp

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)

? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?

? Thái độ của triều đình ntn?

? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?

? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp

? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?

? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?

? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?

? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)

? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?

? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?

? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?

? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?

? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất? 

GIÚP MIK VỚI Ạ!!!

0
1 tháng 11 2016

2. sự kiện tiêu biểu : khởi nghĩa Xipay , Đảng Quốc Đại ...

Ấn Độ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (năm 2000). Thắng lợi của Liên Xô và các nước đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong đó có Ấn Độ. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập của Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

9 tháng 5 2022

* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam :

Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

*Sau khi xâm lược và thôn tính toàn bộ nước ta, thực dân Pháp áp đặt chế độ cai trị chuyên chế, hà khắc và tàn bạo. Chế độ phong kiến suy tàn đã công khai câu kết và làm tay sai cho thực dân Pháp.

*Tổ chức bộ máy cai trị chặt chẽ, bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối. => Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến. Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính

* Niên biểu thì chịu, huhuu TvT

 

 

Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương...
Đọc tiếp

Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương không vua C, xây dựng lực lượng D, phản công quân Pháp Câu 3: ý nào dưới đây không phải thủ đoạn bốc lột kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, Tăng cường vơ vét, bốc lột kinh tế B, độc quyền buôn bán với TQ C, độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối và thuốc phiện D, mở chợ, khuyến khích phát triển thương mại. Câu 4: nguyên nhân quan trọng nhất khiến các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược ( từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang bị thất bại do. A, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn B, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát rời rạc. C, chưa có mục tiêu rõ ràng D, tương quan lực lượng có sự chênh lệch so với pháp. Câu 5: ý phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang? A, nêu cao tinh thần yêu nước B, kiên cường chống

1
13 tháng 10 2023

1.A
2.B
3.D
4.D

3 tháng 1 2022

A

2 tháng 11 2023

Giúp mik với

 

30 tháng 7 2016



 



- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.

- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.

- Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.

- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.

- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.
-Ý nghĩa:+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.


+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.