Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

a) Ta có:  Δ = 196 > 0     

Phương trình có 2 nghiệm  x 1 = 3 ,   x 2 = 1 5

b) Đặt  t = x 2 ,   t ≥ 0 , phương trình trở thành  t 2 + 9 t − 10 = 0

Giải ra được t=1 (nhận); t= -10 (loại)

Khi t=1, ta có  x 2 = 1 ⇔ x = ± 1 .

c)  3 x − 2 y = 10 x + 3 y = 7 ⇔ 3 x − 2 y = 10         ( 1 ) 3 x + 9 y = 21       ( 2 )

(1) – (2) từng vế ta được: y=1

Thay y= 1 vào (1) ta được x= 4

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x= 4; y= 1.

3 tháng 5 2017

a. ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{10}{3}\) 

Điều kiện có nghiệm : \(x^2+9x+20\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-4\\x\le-5\end{cases}}\)

Kết hợp ta có điều kiện \(x\ge-\frac{10}{3}.\)

Từ phương trình ta có: \(x^2+9x+18=2\left(\sqrt{3x+10}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+6\right)=2.\frac{3x+9}{\sqrt{3x+10}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+6\right)=\frac{6\left(x+3\right)}{\sqrt{3x+10}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+6-\frac{6}{\sqrt{3x+10}+1}\right)=0\)

TH1: x = - 3 (tm)

Th2: \(x+6-\frac{6}{\sqrt{3x+10}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\sqrt{3x+10}+x+6-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\sqrt{3x+10}+x=0\)

Đặt \(\sqrt{3x+10}=t\Rightarrow x=\frac{t^2-10}{3}\)

Vậy thì \(\left(\frac{t^2-10}{3}+6\right)t+\frac{t^2-10}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{t^3+8t}{3}+\frac{t^2-10}{3}=0\Leftrightarrow t^3+t^2+8t-10=0\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=-3\left(tm\right).\)

Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x = - 3.

b. Nhân 2 vào hai vế của phương trình thứ nhất rồi trừ từng vế cho phương trình thứ hai, ta được:

\(2x^2y^2-4x+2y^2-\left(2x^2-4x+y^3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2y^2-2x^2-y^3+2y^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(y^2-1\right)-\left(y+1\right)\left(y^2-3y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2x^2y-2x^2-y^2+3y-3\right)=0\)

Với y = - 1 ta có \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1.\)

Với \(\left(2x^2+3\right)y-\left(2x^2+3\right)-y^2=0\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(y-1\right)=y^2\)

\(\Rightarrow\frac{y^2}{y-1}-4x=-y^3\Rightarrow x=\frac{y^4-y^3+y^2}{4\left(y-1\right)}\)

Thế vào pt (1) : Vô nghiệm.

Vậy (x; y) = (1; -1)

9 tháng 5 2017

Thank you bạn nha

11 tháng 12 2017

em vẫn chưa lp 9 nên e ko trả lời đk,em xin lỗi kk

28 tháng 9 2016

Áp dụng bđt \(\frac{x^2}{m}+\frac{y^2}{n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{m+n+p}\) ta có 

\(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2+b^2+c^2}=a^2+b^2+c^2\)

28 tháng 9 2016

Bài 1. Đặt \(a=\sqrt{x+3},b=\sqrt{x+7}\)

\(\Rightarrow a.b+6=3a+2b\) và \(b^2-a^2=4\)

Từ đó tính được a và b

Bài 2. \(\frac{2x-1}{x^2}+\frac{y-1}{y^2}+\frac{6z-9}{z^2}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y}-\frac{1}{y^2}+\frac{6}{z}-\frac{9}{z^2}-\frac{9}{4}=0\)

Đặt \(a=\frac{1}{x},b=\frac{1}{y},c=\frac{1}{z}\)

Ta có \(2a-a^2+b-b^2+6c-9c^2-\frac{9}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a^2-2a+1\right)-\left(b^2-b+\frac{1}{4}\right)-\left(9c^2-6c+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-1\right)^2-\left(b-\frac{1}{2}\right)^2-\left(3c-1\right)^2=0\)

Áp dụng tính chất bất đẳng thức suy ra a = 1 , b = 1/2 , c = 1/3

Rồi từ đó tìm được x,y,z

5 tháng 5 2017

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

6 tháng 5 2017

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

28 tháng 3 2022

I my va li it so ceut

30 tháng 3 2022

`Answer:`

a) \(\left(\sqrt{2}+1\right)x-\sqrt{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}+1\right)x=2+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

b) \(x^4+x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^2-2x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.\left(x^2+3\right)-2\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\sqrt{2}\\x^2=-3\text{(Vô lý)}\end{cases}}}\)