K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k\)

\(y=3k\)

\(z=5k\)

Thay \(x=2k;y=3k;z=5k\) vào \(x.y.z=810\) ta được:

\(2k.3k.5k=810\)

\(30k^3=810\)

\(k^3=27\)

\(k^3=3^3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow x=2k=2.3=6\)

\(y=3k=3.3=9\)

\(z=5k=5.3=15\)

Vậy \(x=6;y=9;z=15\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

31 tháng 7 2016

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)

=> \(x=2k+1\)

\(y=3k+2\)

\(z=4k+3\)

Thay \(x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3\) vào \(2x+3y-z=50\) ta được:

\(2\left(2k+1\right)+3\left(3k+2\right)-4\left(4k+3\right)=50\)

\(4k+2+9k+6-4k-3=50\)

\(9k+5=50\)

\(9k=45\)

\(k=5\)

\(\Rightarrow x=2k+1=2.5+1=11\)

\(y=3k+2=3.5+2=17\)

\(z=4k+3=4.5+3=23\)

Vậy \(x=11;y=17;z=23\)

4 tháng 11 2016

Ôn tập toán 7

4 tháng 11 2016

Ôn tập toán 7

27 tháng 7 2016

Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144

=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung

=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144

=>a+b+c=1/12

từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6

27 tháng 7 2016

cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)

15 tháng 9 2016

bn có thể viết về nhưng vấn đề nóng của xã hội,chẳng hạn như tình trạng nghiện game hay facebook trong hk đường hiện nay

15 tháng 9 2016

cậu viết về đời sống hay trong các môn học. tớ viết về các môn học liên quan tới nhau. vd như cậu thuyết minh về cây tre việt nam chẳng hạn: bài này vừa liên quan đến lịch sử, địa lý, sinh học, ngữ văn dạy. ko biết ý cậu thế nào.

20 tháng 1 2017

em nên hỏi

ko nên luận cảnh

21 tháng 1 2017

Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x+1\ge0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>3\)

\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để A nguyên trước hết ta tìm giá trị x để cho A2 là nguyên trước đã hay (x - 3) là ước của 4.

\(\Rightarrow\left(x-3\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1,1,2,4,5,7\right)\)

\(\Rightarrow A^2=\left(5,6,8\right)\) (loại các giá trị x < 3)

Vậy không tồn tại giá trị x để A là số nguyên

6 tháng 9 2016

bạn vào link này xem nhé

http://olm.vn/hoi-dap/question/97037.html

6 tháng 9 2016

minh ko tin dc ban oi

31 tháng 7 2016

!)

=> x(x - 1)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1

31 tháng 7 2016

1) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

c)\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)

d)\(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)