K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

Giải ra giúp tôi với mấy thánh

3 tháng 1 2016

Xét tử:

tử = 1/18 + 2/17 + 3/16 + ... + 18/1 + (1+1+1+...+1)(18 số 1)

    =(1/18 + 1)+(2/17 + 1)+...+(18/1 + 1)

    =19/18 + 19/17 + ... + 19/1

    =19(1/18 + 1/17 + ... + 1/1)

Nên tử/ mẫu =19

23 tháng 7 2016

\(E=\frac{1}{13}+\left(\frac{-5}{18}-\frac{1}{13}+\frac{12}{17}\right)-\left(\frac{12}{17}-\frac{5}{18}+\frac{7}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{13}+\frac{-5}{18}-\frac{1}{13}+\frac{12}{17}-\frac{12}{17}+\frac{5}{18}-\frac{7}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{-5}{18}+\frac{5}{18}\right)+\left(\frac{12}{17}-\frac{12}{17}\right)-\frac{7}{5}\)

\(=0+0+0-\frac{7}{5}\)

\(=-\frac{7}{5}\)

23 tháng 7 2016

\(E=\frac{1}{13}+\left(\frac{-5}{18}-\frac{1}{13}+\frac{12}{17}\right)-\left(\frac{12}{17}-\frac{5}{18}+\frac{7}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{13}+\frac{-5}{18}-\frac{1}{13}+\frac{12}{17}-\frac{-12}{17}+\frac{5}{18}-\frac{7}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{-5}{18}+\frac{5}{18}\right)+\left(\frac{12}{17}-\frac{-12}{17}\right)-\frac{7}{5}\)

\(=0+0+\frac{24}{17}-\frac{7}{5}\)

\(=\frac{24}{17}-\frac{7}{5}\)

\(=\frac{120}{85}-\frac{119}{85}=\frac{1}{85}\)

17 tháng 6 2015

mh biết làm bài này rùi bn có cần mi2h đang cho bn ko?

4 tháng 10 2021

yutyugubhujyikiu

21 tháng 7 2019

\(\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{14}{17}+\frac{-18}{35}+\frac{17}{-35}+\frac{-8}{13}\)

\(=\left(\frac{3}{17}+\frac{14}{17}\right)-\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)-\left(\frac{18}{35}+\frac{17}{35}\right)\)

\(=1-1-1\)

\(=-1\)

21 tháng 7 2019

2. Tìm ba số nguyên dương đôi một khác nhau:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Không mất tính tổng quát: G/s: a>b>c>0

=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}\)

Vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\); a,b,c là số nguyên dương

=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}< 1\)

=> a>b>c>1 , với a, b, c là số nguyên dương  (1)

=> \(1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)

=> \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\)

Từ (1) => c=2

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{2}=1\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}< \frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}\)=> b<4 => b=3 

Khi đó ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=1\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{6}\Rightarrow a=6\)

Vậy (a;b;c)=(6;3;2) và các hoán vị của nó