K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

để B thuộc Z 

=> căn x - 15 chia hết 3

căn x - 15 thuộc B(3)

=> căn x - 15 = 3K  (K thuộc Z)

căn x = 3K + 15

x = (3K + 15)2

5 tháng 11 2016

 \(\frac{\sqrt{x}-15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)-\(\frac{15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5

vì B thuộc Z => \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5 thuộc Z 

=> \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)thuộc Z

=>\(\sqrt{x}\)chia hết cho 3 

=> \(\sqrt{x}\)= 9  

8 tháng 2 2018

Máy mk lỗi tự viết kí hiệu vào vở nhé

Để M mang giá trị nguyên 

<=> 8x+1 chia hết cho 4x+1

<=> 8x+2-1 chia hết cho 4x+1

<=> 2(4x+1)-1 chia hết cho 4x+1

Ta thấy

2(4x+1) chia hết cho 4x+1             (vì 2 thuộc Z, 4x+1 chia hết cho 4x+1)

Để 2(4x+1)-1 chia hết cho 4x+1

<=> 1 chia hết cho 4x+1

<=> 4x+1 thuộc ước của 1 bằng 1 và -1      ( cái này bạn cho trong ngoặc nhọn nha)

sau đó bạn lập bảng ra tìm giá trị của x

nhớ k mk nha

8 tháng 2 2018

\(M=\frac{8x+1}{4x+1}=\frac{4x+1+4x}{4x+1}=1+\frac{4x}{4x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x+1\inƯ\left(8x\right)\)

lập bảng xét từng giá trị của \(x\) thì được 1 giá trị tương ứng  của \(y\)

Bài 1:

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^4=0\)

=>2x(2x-1)(2x-2)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1\right\}\)

Bài 3: 

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5+10}{a-5}=\dfrac{b-6+12}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{a-5}=\dfrac{12}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5}{5}=\dfrac{b-6}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}\)

hay a/b=5/6

25 tháng 12 2015

\(16\frac{2}{7}:\left(\frac{-3}{5}\right)+28\frac{2}{7}:\frac{3}{5}\)

=\(\frac{114}{7}:\left(\frac{-3}{5}\right)+\frac{198}{7}:\frac{3}{5}\)

=\(-\frac{190}{7}+\frac{330}{7}\)

=\(\frac{-190+330}{7}=\frac{140}{7}=20\)

9 tháng 8 2017

\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)

Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)

OK

17 tháng 8 2017

hi lily

17 tháng 10 2018

a) Theo đề, ta có:

  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) và\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và x+y+z=98

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\) và x+y+z=98

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\) \(=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{98}{46}=\frac{49}{23}\)

       Suy ra:      \(x=\frac{490}{23};y=\frac{735}{23};z=\frac{1029}{23}\)

b) Theo đề, ta có:

     2x=3y=5z và x+y-z=95

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và x+y-z=95

     Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

         \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) \(=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)

         Suy ra:    x=20 ; y=50 ; z=30

c) Theo đề, ta có:

       \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) va xy=54

     Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(=t\) 

          nên x=2t

                 y=3t

Ta có:     x.y  =54

             2t .3t=54

                6t2=54

                  t2=9

             => t =+3

Suy ra:   x=6 hoặc x= -6

              y=9 hoặc y= -9

d) Theo đề, ta có:

       \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và x2+y2=4

    Đặt  \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=t\)

       nên x=5t

              y=3t

    Ta có:      x2+y2=4

                  (5t)2+(3t)2=4

                        8t2      =4

                          t2      =\(\frac{1}{2}\)

 Suy ra: VÔ LÝ

 hok tot nha!!!

28 tháng 11 2018

Dễ ẹt

Xét tam giác OAI và tam giác BOI có:

  • OA = OB (gt)
  • Góc AOI = Góc BOI (AI là tia phân giác góc AOB)
  • OI là cạnh chung

=> Tam giác AOI = tam giác BOI

=> Góc OAI = Góc OBI

Xong

Có vậy mà cũng bày đặc ĐỪNG THẤY ĐẦU BÀI DÀI... Tuong gì>>>

Nhưng dù sao cũng chúc bạn hok tốt

#TTVN

14 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)\)

=   \(\frac{1}{3}-\left(\frac{4}{8}+\frac{1}{8}\right)\)

=     \(\frac{1}{3}-\frac{5}{8}\)

\(\frac{8}{24}-\frac{15}{24}\)

\(\frac{-7}{24}\)

b) \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{13}+\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\right)\)\(\frac{1}{13}\)

\(\left(\frac{4}{8}-\frac{2}{8}+\frac{1}{8}\right)+\frac{1}{13}\)

=                 \(\frac{1}{8}+\frac{1}{13}\)

=                 \(\frac{13}{104}+\frac{8}{104}\)

=                        \(\frac{23}{104}\)

c) \(13\frac{2}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)+2\frac{5}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(\left(13\frac{2}{7}+2\frac{5}{7}\right):\left(\frac{-8}{9}\right)\)

=         \(16:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

=         -18