Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong nửa cuối thế kỷ XIX, tại Việt Nam đã xuất hiện nhiều đề nghị cải cách với mục tiêu cải thiện tình hình xã hội và hành chính. Một số điểm tích cực của những đề nghị này bao gồm:
- Đề xuất cải cách hành chính nhằm tăng cường hiệu suất quản lý và giảm thất thoát nguồn lực.
- Thúc đẩy việc học hành và giáo dục, với mong muốn nâng cao tri thức và kiến thức của nhân dân.
- Đề nghị sửa đổi các quy định về thuế và thuế quân sự nhằm giảm bớt gánh nặng thuế cho người dân.
Tuy nhiên, mặt hạn chế của những đề nghị này bao gồm:
- Sự chậm trễ trong việc thực hiện cải cách, do sự phản đối từ bộ máy quan lại và tri thức phong kiến.
- Thiếu tính cụ thể và chi tiết trong các đề nghị, không đưa ra các kế hoạch thực hiện cụ thể.
- Sự chia rẽ và bất đồng quan điểm giữa các tầng lớp và tầng tương trợ, làm yếu đề xuất và ảnh hưởng đến việc thực hiện chúng.
Câu 2: Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện do một số lý do sau:
- Sự phản đối từ tri thức phong kiến và bộ máy quan lại, vì họ lo ngại rằng cải cách có thể đe dọa địa vị và quyền lợi của họ.
- Sự phân chia và xung đột giữa các phái phân động với các quan điểm và mục tiêu khác nhau, làm yếu sự thống nhất trong việc thực hiện cải cách.
- Sự can thiệp và áp lực từ phía thực dân Pháp, khi họ cố gắng duy trì và gia tăng ảnh hưởng và kiểm soát tại Việt Nam.
-> Những hạn chế này đã góp phần làm cho các đề nghị cải cách không thể thực hiện một cách hiệu quả và toàn diện, khiến cho Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều vấn đề xã hội và chính trị trong thời kỳ này.
Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Hạn chế:
Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
Ý nghĩa
Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
Nhiều nội dung cải cách dập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biệt.
Tác dụng: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.Hạn chế:Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.Ý nghĩaGây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thờiChuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
***Cái câu trả lời kia hơi khó nhìn nên ban tham khảo cái này nha!
*Tác dụng: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
*Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
-Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
*Ý nghĩa: Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thờiChuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
refer
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
REFER
Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì:
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.
- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.
- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.
* Giải thích
Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.
Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.
Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.
Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.
Vì:
Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.
Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại...