K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R= 5,1 cm.

Công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là: Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do đó, diện tích tam giác đều OAB cạnh OA= R = 5,1 cm là: Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Diện tích hình quạt tròn AOB là:

Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là:

Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

13 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

∆OAB là tam giác đều có cạnh bằng R = 5,1cm. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là a2√44 ta có

S∆OBC = SΔOBC=R2√34 (1)

Diện tích hình quạt tròn AOB là:

π.R2.6003600=πR26 (2)

Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là:

πR26−R2√34=R2(π6−√34)

Thay R = 5,1 ta có Sviên phân ≈ 2,4 (cm2)

20 tháng 8 2019

Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R= 5,1 cm.

Công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là: Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do đó, diện tích tam giác đều OAB cạnh OA= R = 5,1 cm là: Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Diện tích hình quạt tròn AOB là:

Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là:

Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Diện tích tam giác đều cạnh a là:

Giải bài 85 trang 100 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:

Giải bài 79 trang 98 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9
25 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

góc AOB=180-60=120 độ

S OAB=1/2*OA*OB*sinAOB=\(R^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)

S q OAB=\(pi\cdot R^2\cdot\dfrac{120}{360}=pi\cdot R^2\cdot\dfrac{1}{3}\)

=>\(Svp=R^2\left(pi\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)\)

 

6 tháng 5 2018

chi oi

ff

23 tháng 5 2018

A B C D E x y
a) Xét tứ giác BEDC có:
\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}\)
\(\widehat{BEC}\)và \(\widehat{BDC}\) cùng nhìn cạnh BC
=> BEDC là tứ giác nội tiếp 
b) Do BEDC là tứ giác nội tiếp nên: \(\widehat{BED}+\widehat{BCD}=180^o\)
Mà \(\widehat{BED}+\widehat{DEA}=180^o\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{DEA}\)(*)
Mặt khác ta có:
\(\widehat{xAB}=\widehat{ACB}\)(cùng chắn cung AB)
hay \(\widehat{xAE}=\widehat{BCD}\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra \(\widehat{DEA}=\widehat{xAE}\)
=> xy song song với ED (2 góc sole trong) (đpcm)

c) Do tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
Mà \(\widehat{EBD}\)và \(\widehat{ECD}\)cùng nhìn cạnh ED
=> \(\widehat{EBD}=\widehat{ECD}\)(đpcm)

d) \(\widehat{BOC}=2\widehat{BAC}=120^o\)
DIện tích hình quạt BOC là: \(S_{qBOC}=\frac{\pi.R.n}{180}=\frac{\pi.2.120}{180}=\frac{4}{3}\pi\left(cm^2\right)\)
\(BC^2=OB^2+OC^2-2.OB.OC.cos120^o=12\Rightarrow BC=2\sqrt{3}\)
OH là đường cao, tam giác BOC cân tại O => BH=1/2.BC=\(\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(OH^2=OB^2-BH^2=2^2-3=1\Rightarrow OH=1\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác BOC là: \(S_{\Delta BOC}=\frac{1}{2}.OH.BC=\frac{1}{2}.1.2\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
=> Diện tích hình viên phân là: \(S_{vp}=S_{qBOC}-S_{\Delta BOC}=\frac{4}{3}\pi-\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)