Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tham khảo:
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
tham khảo:
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm (sứa sen, sứa rô...)
- Tạo thành lớp vỏ Trái Đất (hoá thạch của các loại san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
-Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô)
- Phục vụ cho việc nghiên cứu địa chất (san hô)
Tác hại:
- Một số loài gầy ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (san hô)
Tham khảo
Lợi ích:
- Cung cấp thực phẩm cho con người (sứa sen, sứa rô...)
- Có ý nghĩa về địa chất (san hô)
- Làm khu du lịch sinh thái biển (san hô, sứa, hải quỳ...)
- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức (san hô,...)
- Cung cấp vật liệu cho xây dựng (san hô đá)
Tác hại:
- Một số loài gây ngứa, có độc tính cao (sứa lửa, sứa bắp cày...)
- Cản trở giao thông biển (đảo ngầm san hô)
1. ngành giun tròn ký sinh ở người có tác hại :
-thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật,...=>đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
-Giải thích:giun trưởng thành đẻ trứng vào ban đêm gần hậu môn gây ngứa khi gãi trứng dính vào kẻ móng tay từ đó lọt vào miệng, xuống ruột, nở thành giun và bắt đầu một thể hệ mới
+ giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
-để phòng bệnh phải giữ vệ sinh và tẩy giun định kỳ , nên đi tiêu tiểu đúng chỗ
thường xuyên rửa tay .
tác hại của giun dẹp là làm 1 số bộ phận cơ thể bị tiểu giảm
Tham khảo
Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh
+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
Bạn tham khảo nhé:
Đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun khác là:
Tham Khảo:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....
- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...
- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...