K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).

Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.

Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)

Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).

3 tháng 4 2017

Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).

Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.

Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)

Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).

4 tháng 11 2017

Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).

Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.

Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)

Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).


14 tháng 12 2021

THAM KHẢO:

Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).

Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.

Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)

Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).



 

14 tháng 12 2021

Tớ có ghi rõ là ko lấy trên mạng giải mà cậu.

 

23 tháng 10 2018

1)Tùy từng trường hợp mà đánh giá.

Trường hợp 1: Dùng để giao tiếp trong những cuộc họp sang trọng, sử dụng với người lớn tuổi,... Trong trường hợp này làm thế là không được vì chúng ta không nên xen lẫn Tiếng nước ngoài trong dịp lễ, kỉ niệm sang trọng, nói với người lớn,..Trong những trường hợp ấy thì phải nói lời lẽ tôn nghiêm.

Trường hợp 2: Nói với bạn bè, viết báo,..: Trong trường hợp này ta có thể dùng nhưng không nên dùng quá mức. Vì nếu viết báo ta cho thêm tiếng nc ngoài vào sẽ làm cho báo trở nên hiện đại, hay. Còn nói với bạn bè,.. chúng ta dùng như vậy cũng không sao cả.

2) Ta nên học hỏi vì đó là những điều tốt, cần học hỏi từ nước bạn để phát triển Việt Nam, đưa thế giới lên tầm cao mới.

3) Nghệ thuật không phải là xấu, nghệ thuật nhiều khi cũng nói về phong tục,.. cảu nước khác. Chúng ta có thể xem bình thường như nghệ thuật nước mik.

23 tháng 10 2018

1) Đúng là ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú, đa dạng tuy nhiên trong nhiều trường hợp lại không thể diễn tả được chính xác ý nghĩa, vì thế đã sinh ra từ mượn. Tuy nhiên chỉ dùng trong những trường hợ đặc biệt khi không thể diễn tả được chính xác ý nghĩa của nó. Vậy nếu dùng quá nhiều sẽ làm mất đi bản sắc ngôn ngữa dân tộc. Vì vậy em không đồng ý với ý kiến: "Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài."

2) Việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất tốt. Điều đó có thể giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển hơn và đồng thời thông qua nền kinh tế Việt Nam sẽ có thêm nhiều mối quan hệ bạn bè với các nước trên thế giới. Vì vậy em đồng ý với ý kiến này.

3) Em không đồng ý với ý kiến này. Vì, mỗi nước có những nghệ thuật khác nhau. Việt Nam cũng là nước có nhiều nghệ thuật đặc sắc. Vậy khi xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác ta có thể làm phong thú thêm nghệ thuật của đất nước mình. Tuy nhiên để học tập đưa vào nghệ thuật nước nhà thì cần phải chọn lọc một cách cẩn thận.

Có.

1.Vì sao:Bác Hồ đã từng ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm để tìm con đường cứu nước.Trung Quốc đã mở rộng mối quan hệ,cử người đi du học để học tập các nước khác nên nền kinh tế đã trỗi dậy mạnh mẽ.Vì thế,nước ta chưa hoàn thiện và từng ngày một học hỏi các nước khác là điều nên làm.Các nước khác sẽ có những giá trị văn hóa riêng mà chúng ta không có.Dù là nước giàu hay nghèo thì cũng phải học tập,tôn trọng các nước khác.

2.Cái nên học:Tấm lòng tốt,văn hóa,...

3.Cái không nên học:Văn hóa đồi trụy,lối sống thực dụng,...

 

27 tháng 10 2016

Chúng ta hoàn toàn cần học hỏi các dân tộc khác để mở mang tầm hiểu biết, học tập lẫn học tập và đạo đức.

 

- Theo em ,việc tiếp xúc với nhiều nền văn hóa dân tộc khác không làm mai một nền văn hóa truyền thống của dân tộc ta

- Vì: Mỗi dân tộc muốn phát triển thì phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền văn hóa khác

Trong quá trình giao lưu đó ,dân tộc nào cũng cần tiếp thu được tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình . Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng , cái bản sắc của dân tộc

Nếu không biết kế thừa , giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc thì mỗi dân tộc có thể bị đáng mất

20 tháng 10 2016

Có . Vì

-Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có.
-Giá trị văn hoá, tinh thần của các dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hoá, KHKT.
-Đất nước ta còn nghèo, vừa trải qua chiến tranh nên cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác .

20 tháng 10 2016

Có . Vì học hỏi các dân tộc khác là mình đang tôn trọng họ , vì mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế, khoa học kĩ thuật, ..đồng thời thể hiện tính tự hào dân tộc chính đáng của mình...tham khao them sgk nhe' ban.

5 tháng 12 2016

Em không đồng ý với cách cử xử của Tiến 1 chút nào/

Vì Tiến cư xử như vậy là sai. Đó là ba mẹ Tiến không nên có thái độ như vậy, không được lớn tiếng với người đã sinh ra mình, dạy dỗ mình nên người. Tiến cần cuộc sống riêng nhưng Tiến lại ăn chơi làm được thì lại ăn chơi hết không để lại dàng dụm.. => Lãng phí

5 tháng 12 2016

CẢM ƠN NHÉ !!!! thanghoa

30 tháng 11 2016

- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày nay thế giới đang có xu thế như vậy ( 0.5 điểm)
HS phân tích
+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng ta giữ được bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như : truyền thống yêu nước, căm thù giặc, yêu hòa bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mưu trí trong chiến đấu....Không nói đâu xa, trước năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Nhưng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn người như một.(HS có thể lấy dẫn chứng thêm) (1 điểm)
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đường xây dựng nước nhà. Bởi lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu.

- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày nay thế giới đang có xu thế như vậy

+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng ta giữ được bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như : truyền thống yêu nước, căm thù giặc, yêu hòa bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mưu trí trong chiến đấu....Không nói đâu xa, trước năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Nhưng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn người như một.
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đường xây dựng nước nhà. Bởi lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu.

27 tháng 10 2016

- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.

-

Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:

Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,

Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái

Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...

Núi vọng phu Hòn trống mái

Vịnh Hạ Long

Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...

Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...

Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.

Bạn THAM KHảo NHé!!!!

27 tháng 10 2016

Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.