Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ?
A.Khối lượng tăng B.Khối lượng giảm
C.Trọng lượng riêng D.Thể tích của chất lỏng tăng
Câu 2:Khi làm lạnh vật rắn , khối lượng riêng tăng vì :
A.Khối lượng vật tăng. B.Khối lượng ko đổi,thể tích giảm
C.Thể tích vật tăng. D.Khối lượng tăng,thể tích giảm
Câu 3:Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa thủy ngân đều nóng lên.Tại sao vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ?
A.Do bầu chứa thủy ngân ko dãn nở khi nóng lên
B.Do bầu chứa và thủy ngân nở vì nhiệt như nhau
C.Do bầu chứa (chất rắn) nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân...
D.Do bầu chứa nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.
Câu 4:Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi:
A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC
B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC
C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ < 100oC
D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ > 100oC
Đáp án C
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước
Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất
Khi tăng nhiệt độ 2 bình như nhau, thì lượng chất lỏng nở ra sẽ như nhau. Lượng chất lỏng này sẽ đẩy lên trong ống hút.
Vì 2 ống hút có tiết diện khác nhau nên mực chất lỏng dâng lên cũng khác nhau. Ống nào có tiết diện lớn hơn thì chất lỏng dâng lên sẽ thấp hơn.
Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước