K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

- Cấu tạo của noron thần kinh:

   + Thân hình sao, chứa nhân

   + Một số trục có bao mielin

   + Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

 

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

9 tháng 4 2017

Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.

Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

9 tháng 4 2017

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.

Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

5 tháng 7 2019

 - Noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

   - Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời.

   - Chức năng của noron là : Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh.

 

24 tháng 12 2020
Tế bào là đơn vị cấu trúc:-Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bàoVí dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyết...Tế bào là đơn vị chức năng:Các tế bào tham gia vào họat động chức năng chức năng của các cơ quanVí dụ:.–hoạt động của cá tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co dãn.-các tế bào cơ tim co, dãn tạo lực đẩy máu vào hệ mạch-các tế bào tuyến dịch vào ống tiêu hóa biến đổi thức ăn về mặt hóa học.-Hệ tuần hòan tham gia vận chuyển các chất:+Mang Oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.+Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.-Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:+Lấy oxi từ môi trường ngòai cung cấp cho các tế bào.+Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.-Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào
3 tháng 4 2018

a) Tế bào là đơn vị cấu trúc :

   - Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.

   - Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...

 b) Tế bào là đơn vị chức năng :

   - Các tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan.

   - Ví dụ :

 + Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.

    + Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.

    + Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.

    + Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.

17 tháng 5 2022

tham khảo ở đây

Cấu tạo cột sống và chức năng của cột sống con người
28 tháng 9 2021

Lỗi cmnr

10 tháng 6 2017

- Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.

- Sự khác nhau giữa khớp động và khớp bán động:

* Khớp động:

- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp).

- Khớp động là khớp cừ động dề dàng nhờ hai dầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.

* Khớp bán động

- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa đệm.

- Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực). Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể

*Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).

Da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Tầng sừng gồm những tế bào chết . Lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo làm nên màu da.

Da là một cơ quan phức tạp giúp bảo vệ cơ thể tránh những tác hại từ môi trường xung quanh và cho phép có sự tương tác với môi trường xung quanh.

Chức năng chính là duy trì môi trường bên trong cơ thể, cho phép sinh vật có thể bảo vệ và tái tạo DNA một cách chính xác.

3 tháng 3 2022