K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

a) Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.

b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.

c) Em thích nhất hình ảnh :

"Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng"

Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.

25 tháng 1 2017

Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn các con vật được gọi và tả như người đó là Cò Bợ, Vạc. Các con vật này được gọi bằng chị, thím. Việc làm của :

* Cò Bợ đều được tả như người qua hình ảnh ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi! Ngủ ngon ngon giấc.

* Vạc được tả như người qua hình ảnh lặng lẽ mò tôm.

4 tháng 5 2019

a) sự vật đc kể : sao mai

b) Đặc điểm nổi bật : chăm chỉ ,

c ) chi tiết : tự tìm

d) sự vật đc nhân hóa : sao mai ( ngồi , làm bài )

nhân hóa = cách : tả sự vật = những từ ngữ tả người

bài thơ này kể về sao mai

đặc điểm là chăm chỉ

sự vật đc nhan hóa là sao mai ( ngồi,làm bài)

5 tháng 7 2017

Chọn B

23 tháng 1 2019

- Có 3 sự vật: bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây

Chọn B

25 tháng 2 2022

3 sự vật em nhé. Bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây

Chọn B nha

Em làm xong thì k cho c nha

14 tháng 6 2020

bạn nào giải đáp cho mình đi mình sẽ nhớ ơn bạn ấy suốt đời ahuhuuhuuhuhuhuhuhuhuhuhhuhuhhu

21 tháng 6 2020

a, sự vật được nhân hóa đoạn thơ trên là que tăm

b, que tăm được nhân hóa những từ nhảy ra, trốn đi chơi, huênh hoang khoe, đắc chí và cười

c, que tăm được nhân hóa bằng cách dùng từ chỉ hoạt động của người

d, qua bài thơ em cảm thấy que tăm được tác giả nhân hóa thêm sinh động và hay hơn

sự vật được nhân hóa là trể con nhân hóa bằng cách tía nắng và trẻ con 

25 tháng 2 2022

da hoc dau

8 tháng 6 2019

Trong bài thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoá :

Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.

Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.

Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật Xuống đi nào, mưa ơi !

7 tháng 8 2019

Bài tham khảo số 1:

   Em thích nhất là hình ảnh thơ "Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa". Đất không thể tự mình nở ra sắc hoa (tức là những cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc, trái mơ, quả bòng, hạt mưa,...) mà là người nghệ nhân đã vẽ lên đất cao lanh. Dưới bàn tay tài hoa của người nghệ nhân, những cảnh đẹp bình dị của quê hương hiện lên như muôn ngàn sắc hoa của trời đất. Câu thơ vừa ca ngợi bàn tay khéo léo của người nghệ nhân, vừa ca ngợi cảnh đẹp thân thuộc của làng quê Việt Nam.

(Theo Phạm Thị Ánh Nguyệt)

Bài tham khảo số 2

 

   Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao, gợn nước Tây Hổ lăn tăn" là hình ảnh thơ mà em thích nhất. Hai câu thơ cho ta thấy người nghệ nhân Bát Tràng rất mực tài hoa. Với cây bút giản dị, bàn tay khéo léo ấy chỉ khẽ nghiêng thôi là trên nền đất cao lanh hiện ngay ra những hạt mưa lất phất, bay nhẹ nhàng nghiêng theo chiều gió. Bàn tay khéo léo ấy chỉ khẽ chao bút là hàng ngàn gợn sóng lăn tăn của Tây Hồ hiện ra thật êm dịu, nên thơ. Những cái "nghiêng", cái "chao" ấy là cả một nghệ thuật mà những người bình thường không thể làm được.