Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong trường hợp ban đầu
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(Z_L=Z_C\)
\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 2 - II.6. Ứng dụng xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t bất kỳ Phần 1 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
IV. CÁC DẠNG BÀI TOÁN ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG XOAY CHIỀU - Dạng 1 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 3 – Con lắc lò xo - Thời gian lò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ Phần 2 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 13: Dao động điện từ - Các dạng bài tập đặc trưng của mạch LC Dạng 5 - Luyện thi THPTQG môn Vật Lý - Thầy Lê Xuân Vượng - Nền tảng 8+
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài học: Bài toán xác định quãng đường, quãng đường lớn nhất nhỏ nhất (Phần 3) - Luyện thi THPTQG môn Lý - Thầy Kim Nhật Trung - MỤC TIÊU 8+
U R = U R ' ⇔ Z = Z ' ⇔ R 2 + Z L - Z C 2 = R 2 + Z L 2 ⇔ Z C = 2 Z L
U 0 2 = U 0 R 2 + U 0 L - U 0 C 2 ⇒ U 0 R = 100 3 V ⇒ u R = 50 3 V
Đáp án C
3 3 5 A