K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2021

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn

Trong hình a: pA > pB

Trong hình b: pA < pB

Trong hình c: pA = pB

Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

28 tháng 8 2016

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)

 

16 tháng 11 2019
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.
17 tháng 4 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

23 tháng 11 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.