Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai vì để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phan biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn )
Vì:
+ Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được.
+ Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
Quy ước A cao a thấp B đỏ b vàng
F1 8 tổ hợp= 4 giao tử* 2 giao tử
=> cây đem lai cho 2 giao tử
=> KG cây đem lai là AaBB hoặc Aabb AABb aaBb
d.violet.vn//uploads/resources/present/3/460/77/preview.swf
Câu 6 nhé bạn. tham khảo nha ^^
a. Xét thế hệ F2 thấy:
- Tính trạng hình dạng quả có 3 kiểu hình: 300 quả tròn: 600 quả bầu dục: 300 quả dài có tỷ lệ là 1:2:1 => tính trạng hình dạng quả tuân theo quy luật trội không hoàn toàn.
- Tính trạng hình dạng có 2 loại kiểu hình: lá nguyên: lá chẻ = 3:1 => Tính trạng hình dạng lá tuân theo quy luật trội hoàn toàn; lá nguyên trội hoàn toàn so với tính trạng lá chẻ.
- Xét chung cả 2 tính trạng: thấy tích tỷ lệ của 2 tính trạng = (3:1)(1:2:1) khác với tỷ lệ phân tính ở F2 => 2 tính trạng do các gen nằm trên 1 NST tương đồng quy định (Liên kết gen).
b. Quy ước:
A- quả tròn > a- quả dài
B- lá nguyên > b- lá chẻ
Sơ đồ lai:
P: AB/AB x ab/ab
Gp: AB - ab
F1: AB/ab
F1: AB/ab x AB/ab
GF1: AB, ab – AB, ab
F2: AB/AB: 2AB/ab: ab/ab
Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.
P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.
Lông xanh da trời Aa x Aa
F2: 1AA: 2Aa:1aa
Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.
a) Tính trạng màu lông được di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn.
b) * Quy ước:
Gà lông trắng có KG: AA
Gà lông đen có KG: aa
Gà lông xanh da trời có KG: Aa
* Sơ đồ lai:
F1: Aa : 100% lông xanh da trời ( theo đề)
F1xF1: Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
25% lông trắng : 50% lông xanh da trời : 25% lông đen
c) * Sơ đồ lai :
P: Lông xanh da trời x Lông trắng
Aa x AA
Gp: A, a A
F1: 1AA : 1Aa
50% lông trắng : 50% lông xanh da trời
* Không cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu ( vì mọi KH chỉ cho một gen quy định)
a. Nhận đ*****nh của bạn A ko thỏa đáng ở chỗ sử dụng tỷ lệ 3:1 và 1:2:1 để kết luận về sự di truyền của tính trạng màu lông vì số lượng cá thể khảo sát là quá ít (chỉ 4 con trong khi Menden nghiên cứu trên hàng trăm cá thể mới thu dc tỷ lệ như vậy - ĐK nghiệm đúng của quy luật Menden) => nên ko thể dùng tỷ lệ đó để làm căn cứ khẳng đ*****nh.
b. Do:
+ Tính trạng do 1 gen quy đ*****nh, gen nằm trên NST thường => số kiểu hình tạo ra tối đa là 3 kiểu hình (có ở trường hợp trội ko hoàn toàn)
+ Cả 2 lứa đẻ đã cho ra 3 loại kiểu hình => kiểu gen của thỏ bố mẹ phải là d***** hợp.
=> Sự di truyền tuân theo quy luật trội ko hoàn toàn.
Định luật Menden 1 còn gọi là định luật đồng tính; tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội; tính trạng kia không biểu hiện được gọi là tính trạng lặn.
Đáp án cần chọn là: C