Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
c) Cộng các tần suất của năm lớp [500;600), [600;700), [700;800), [800;900) và [900;1000) ta được . Đáp án là B.
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
a) a) Nhìn vào bảng ta thấy lớp L 1 có tần số cao nhất. Đáp án là A.
a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
40x22,5%=9(học sinh)
Số học sinh trung bình lớp 6a là:
9x200%=18(học sịnh)
Số học sinh khá lớp 6a là:
40-(9+18)=13(học sinh)
b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
18:40%=45(%)
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:
13:40%=32,5(%)
a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T
Giải:
Gọi số cây chi đội \(7^1,7^2,7^3\) là a, b, c ( a, b, c \(\in\) N* )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và a + b + c = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{60}{15}=4\)
+) \(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=12\)
+) \(\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\)
+) \(\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=28\)
Vậy chi đội \(7^1\) trồng được 12 cây
chi đội \(7^2\) trồng được 20 cây
chi đội \(7^3\) trồng được 28 cây
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
b) b) Cộng các tần suất của bốn lớp [300;400), [400;500), [500;600), [600;700) ta được 15+ 12,5+ 5+ 2,5 = 35. Đáp án là B.