K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Lời ru

      Tuổi thơ tôi có tháng ba

   Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời

      Tháng ba giọt ngắn giọt dài

   Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.

      Hẳn trong câu hát “à ơi”

   Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ

      Ru bao cánh vạc, cánh cò

   Ru con sông với con đò thân quen.

      Lời ru chân cứng đá mềm

   Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn.

17 tháng 2 2022

Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn dưới đây:

a.  Hồn tôi là một vườn hoa lá

   Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

b.  Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.

c.  Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.

17 tháng 2 2022

goắt câu hỏi đâu?

27 tháng 9 2021

Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc; Con có mẹ như măng ấp bẹ

Con cháu đối với ông bà, cha mẹ : Con hiền cháu thảo; Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ

Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng; Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

13 tháng 2 2022

b nhé ok HT

13 tháng 2 2022

Câu 4. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ dưới đây?

   "Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

     Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười."

                                            (Đỗ Quang Huỳnh)

a.  đồng làng, heo may, hạt mưa                            b. vườn, tiếng chim, mầm cây

c . mầm cây, hạt mưa, cây đào                      d. mắt, vườn, cây đào

10 tháng 8 2021

Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.

10 tháng 8 2021

Bài 3: Gạch chân dưới câu thuộc kiểu câu Ai thế nào?

Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.

ĐƯỜNG VÀO BẢNTôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách...
Đọc tiếp

ĐƯỜNG VÀO BẢN

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy cái bụng quét đất. Những con mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa cũng đã từng đón mừng giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

(Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang)

* Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?

A.  núi

B.  biển

C.  đồng bằng

Câu 2. Đoạn văn trên tả cảnh gì?

A.  suối

B.  con đường

C.  suối và con đường

Câu 3. Vật gì năm ngang đường vào bản?

A.  ngọn núi

B.  rừng vầu

 

C.  con suối

Câu 4. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn thấy gì?

A.  cá, lợn và

B.  cá, núi, rừng vầu, cây trám trắng, trám đen, lợn và

C.  những cây cổ thụ

Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

A.  Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.

B.  Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.

C.  Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Câu 6. Điền dấu phẩy vào câu “Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo bọt tung trắng xóa.”

A.  Đường vào bản tôi, phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo bọt tung trắng xóa.

B.  Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối, nước bốn mùa trong veo bọt tung trắng xóa.

C.  Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo, bọt tung trắng xóa.

Câu 7. Em hiểu gì về câu “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.”

……………………………….……………………………….........................................................

………………………………. ……………………………………………...................................

.........................................................................................................................................................

Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:

………………………………. ……………………………………………...................................

1
26 tháng 12 2021

Câu 1 (0,5đ)   A

Câu 2 (0,5đ) C

Câu 3 (1đ) C

Câu 4 (1đ) B

Câu 5 (0,5đ)   A

Câu 6 (0,5đ) C

Câu 7: Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây với những con suối trong rào rạt bốn mùa, những đàn cá bơi lội, những hàng cây cao vút,… tất cả như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.

Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:

- Trăng đêm rằm tròn như cái đĩa.

9 tháng 12 2021

A) Trời mùa thu xanh ngắt

B) Mái tóc của bà bạc phơ

C) Chú chuồn ớt rực rỡ trong bộ cách của mình bạn nhé

câu 4:

a)Trời mùa thu/xanh ngắt.//

b)Mái tóc của bà/bạc phơ.//

c)Chú chuồn ớt/rực rỡ trong bộ cánh của mình.//
xin k nè~~

CÂY GẠOMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân...
Đọc tiếp

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

* Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:

Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm?

A.  Mùa xuân.

B.  Mùa hạ.

C.  Mùa thu

D.  Mùa đông.

Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?

A.  Ngọn lửa hồng.

B.  Ngọn nến trong xanh.

C.  Tháp đèn.

D.  Cái ô đỏ

Câu 3: Các loài chim làm gì trên cậy gạo?

A.  Làm tổ.

B.  Bắt sâu.

C.  Ăn quả.

 

D.  Trò chuyện ríu rít.

Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào?

A.  Đỏ chon chót

B.  Đỏ tươi.

C.  Đỏ mọng.

D.  Đỏ rực rỡ.

Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào?

A.  Trở lại tuổi xuân.

B.  Trở nên trơ trọi.

C.  Trở nên xanh tươi.

D.  Trở nên hiền lành.

Câu 6: Em hãy điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau: Hằng năm cứ vào đầu tháng chín các trường lại khai giảng năm học mới.

……………………………………………………………………………………………..............

Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

A.  Ai là gì?

B.  Ai làm gì?

C.  Ai thế nào?

Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?

A.  Là gì?

B.  Làm gì?

C.  Thế nào?

D.  Khi nào?

Câu 9: Hãy ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu dưới đây: Trời sắp mưa, cha nhắc tôi đem theo áo mưa.

……………………………………………………………………………......................................

13
26 tháng 12 2021

chịu dài thế trả lời seo hết

26 tháng 12 2021

câu 1 là mùa xuân

TRƯỜNG TH HỢP CHÂUHọ và tên: …………………………..Lớp:…………………………………BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂMNăm học: 2020-2021Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3Thời gian làm bài: 40 phút ĐiểmNhận xét của giáo viên        PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Từ nào viết sai chính tả:      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá...
Đọc tiếp

TRƯỜNG TH HỢP CHÂU

Họ và tên: …………………………..

Lớp:…………………………………

BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Năm học: 2020-2021

Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3

Thời gian làm bài: 40 phút

 

Điểm

Nhận xét của giáo viên

 

 

 

     

PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Từ nào viết sai chính tả:

      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá dong                 D. rộn ràng

Câu 2. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

      A.Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc.

      B. Màn đêm giống như những nàng tiên khoác áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.

      C. Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

      D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.

Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu Xa xa, về phía chân trời, sau lũy tre, mặt trời nhô lên đỏ ửng cả một phương.” Trả lời cho câu hỏi:

      A. Khi nào?                   B. Ở đâu?                 C. Vì sao?                 D. Bằng gì?

Câu 4. Câu:Vì yêu nước thương dân căm thù quân giặc tàn bạo Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. cần điền:

A.   1 dấu phẩy            B.  2 dấu phẩy             C. 3 dấu phẩy               D. 4 dấu phẩy

Câu 5. Trong câu:  “Cậu mèo đã dậy từ lâu

                           Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng” .Sự vật nào được nhân hóa?

 

                    A.  tay                   B. Cậu mèo                   C. đầu                 D. mèo

Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước nhóm từ có từ không cùng nhóm vói các từ còn lại.

A.Dòng sông , mái đình ,cây đa, chân thật.

B.Bố mẹ, ông bà, anh chị, chú bác.

C.Trẻ em, trẻ thơ,trẻ con, em bé.

D. Họa sĩ, quay phim, ca sĩ, diễn viên       

Câu 7. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm.

A.    Ai là gì?       B. Ai làm gì?     C. Ai thế nào?     D.Không có đáp án

Câu 8.Tìm trong câu sau từ chỉ người hoạt động nghệ thuật:

“Phải, người khách chính là Bét-tô-ven – nhà soạn nhạc vĩ đại.”

 A. người khách                   B. soạn nhạc                 C. nhà soạn nhạc                D. vĩ đại

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1: Điền vào chỗ trống:  l hoặc n?

              tấp…..ập;            thành ……ập;              ngày….ọ ;       …..ong…..anh

Câu 2: Cho câu văn sau: “ Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc, khẽ mỉm cười với giọt sương đêm.” 

a.Trong câu văn trên, sự vật nào được nhân hóa?

..............................................................................................................................................

b.Sự vật ấy được nhân hoá bằng những cách nào?

.............................................................................................................................................

           .............................................................................................................................................

c.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh nhân hóa?

  .............................................................................................................................................

d.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh?

  .............................................................................................................................................

Câu 3: Em hãy chọn 1 trong 2 đề sau

 

 Đề 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người lao động trí óc.

 

 Đề 2: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết.

…………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

6
12 tháng 3 2022

Tự học đi hỏi chỉ hỏi một câu thôi chứ sao hỏi cả bài thế

13 tháng 3 2022
Đúng rồi má nó
28 tháng 1 2022

mầm cây, hạt mưa, cây đào

28 tháng 1 2022

Gạch chân dưới sự vật được nhân hóa trong khổ thơ sau:

"Đồng làng vương chút heo may 

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim 

Hạt mưa mải miết trốn tìm 

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.