Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu | Đúng | Sai |
a) Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố | \(\times\) | |
b)Có 3 số tự lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố | \(\times\) | |
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ | \(\times\) | |
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1;3;7;9 | \(\times\) |
nha bạn ^_^
Câu 3 :
a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
Vậy n2 + 2006 là hợp số
a=59 suy ra p=7 ( 7*7=49)
a= 121 suy ra p =11
a= 179 suy ra p =13
a=197 suy ra p = 13
a= 217 suy ra p =13
Bài giải:
Đặt tên các số như trên hình vẽ:
a | 5 | b |
9 | c | 17 |
x | d | e |
+) Tổng các số được điền là: 5 + 7 + 9 + ... + 21 = 117
Tổng đó bằng 3 lần tổng ba số trong một cột, một hàng, một đường chéo.
Do đó tổng các số trong một cột, một hàng, một đường chéo là: 117 : 3 = 39
+) Vì 9 + c + 17 = 39 nên c = 13
+) Vì 5 + 13 + d = 39 nên d = 21
+) Vì x + 21 + e = 39 nên x + e = 18 (1)
+) Vì e + 13 + a = 39 nên e + a = 26 (2)
Lấy (2) trừ (1) ta được a - x = 8 (3)
+) Vì x + 9 + a = 39 nên a + x = 30 (4)
Từ (4) trừ (3) ta được 2x = 22. Do đó x = 11.
THeo hình vẽ ta có :
31+28+a=a+b+33=>b=31+28+a−33−a=2631+28+a=a+b+33=>b=31+28+a−33−a=26
Ta có :
31+c+33=c+26+d=>d=3831+c+33=c+26+d=>d=38
Ta có: x+y+z=69+x=64+y=59+zx+y+z=69+x=64+y=59+z
=> Ta có hệ :
x+y=59x+y=59
y+z=69y+z=69
x+z=64x+z=64
=>x=27x=27
y=32y=32
z=37z=37
a) Đúng. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp và đều là số nguyên tố.
b) Đúng. 3; 5; 7 là ba số lẻ liên tiếp và đều là số nguyên tố.
c) Sai vì có số 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai vì 2 là số nguyên tố và không tận cùng bằng các chữ số trên.
Vậy ta có bảng sau: