K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Lời giải:

Giới Nấm gồm các địa diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.

Đặc điểm chung: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin. Sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Sống dị dưỡng hoại sinh.

Đáp án cần chọn là: B

6 tháng 3 2017

Đáp án D

19 tháng 4 2017

Chọn d

19 tháng 4 2017

a. Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng

b. Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm, giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển

c. Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm 7 ngành chính.

d. Cả a và b

1. Đặc điểm của giới khởi sinh là A. Đương bào, nhân thực, kích thước nhỏ, dị dưỡng B. Nhân sơ hoặc nhân thực, kích thước nhỏ, sống tự do C. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng D. Đơn bào, nhân sơ, sinh sản nhanh, sống đa dạng 2. Ở sinh vật nhân sơ phân tử ADN thường có cấu trúc mạch: A. Kép, dạng vòng B. Đơn, dạng thẳng C. Đơn, dạng vòng D. Kép, dạng...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của giới khởi sinh là

A. Đương bào, nhân thực, kích thước nhỏ, dị dưỡng

B. Nhân sơ hoặc nhân thực, kích thước nhỏ, sống tự do

C. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng

D. Đơn bào, nhân sơ, sinh sản nhanh, sống đa dạng

2. Ở sinh vật nhân sơ phân tử ADN thường có cấu trúc mạch:

A. Kép, dạng vòng

B. Đơn, dạng thẳng

C. Đơn, dạng vòng

D. Kép, dạng thẳng

3. Các loại ARN không có chức năng nào sau đây

A. Thu nhận và truyền đạt thông tin di truyền

B. Tham gia quá trình tổng hợp prôtêin

C. Tham gia cấu tạo Ribôxôm

D. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất

4. Mỗi cấp độ tổ chức của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nghĩa là

A. Đảm bảo cho cơ thể luôn thích nghi cao với tất cả các biến đổi của môi trường sống

B. Có khả năng làm thay đổi môi trường sống Theo hướng có lợi để tồn tại và phát triển

C. Đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống để tồn tại và phát triển

D. Có khả năng duy trì và điều hòa sự cân bằng môi trường sống Để tồn tại và phát triển

5. Đặc điểm nào sau đây có ở giới nấm và giới động vật

A. Cơ thể đơn bào

B. Có lục lạp

C. Sống cố định

D. Sống dị dưỡng

1
27 tháng 10 2019

1-D, 2-C, 3-D, 4-A, 5-D

9 tháng 1 2018

Đáp án: D

18 tháng 9 2017

1 sai. Nấm nhầy thuộc giới nguyên sinh theo hệ thống phân loại 5 giới.

2 sai. Vi sinh vật ngoài vi khuẩn còn có vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh.

3. đúng.

4. đúng.

5. chính xác phải là các cấp tổ chức sống cơ bản. Còn nếu nói tổ chức của thế giới sống phải kể đến cả các cấp phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan.

18 tháng 9 2017

Đính chính: 3 sai - phải sửa thành gram dương mới đúng.

24 tháng 2 2018

Lời giải:

Các đặc điểm có ở cả giới Thực vật và giới Động vật là: (2), (4), (5).           

(1), (6) chỉ có ở động vật

(3) chỉ có ở thực vật.

Đáp án cần chọn C

Câu 1.Môi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường 1 điểm A. tự nhiên B. bán tự nhiên C. tổng hợp D. bán tổng hợp Câu 2.Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường 1 điểm D. bán tổng hợp B. tổng...
Đọc tiếp
Câu 1.Môi trường mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường 1 điểm A. tự nhiên B. bán tự nhiên C. tổng hợp D. bán tổng hợp Câu 2.Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường 1 điểm D. bán tổng hợp B. tổng hợp A. tự nhiên C. bán tự nhiên Câu 3.Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:(NH4)3PO4¬ (0,2); KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5). Môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là môi trường 1 điểm A. tự nhiên B. tổng hợp C. bán tự nhiên D. bán tổng hợp Câu 4.Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu 1 điểm A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng D. hoá dị dưỡng C. hoá tự dưỡng Câu 5.Vi khuẩn tía không chứa S dinh dưỡng theo kiểu 1 điểm A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hoá tự dưỡng D. hoá dị dưỡng Câu 6. Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu 1 điểm A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hoá tự dưỡng D. hoá dị dưỡng Câu 7.Vi khuẩn nitrat hóa dinh dưỡng theo kiểu 1 điểm A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hoá tự dưỡng D. hoá dị dưỡng Câu 8.Dựa vào đâu để chia các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật thành 4 kiểu: quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng? 1 điểm A. Căn cứ vào nguồn năng lượng D. Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon C. Căn cứ vào nguồn ánh sáng B. Dựa vào nguồn cacbon Câu 9.Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng 1 điểm C. số lượng tế bào của quần thể D. độ lớn từng tế bào ở quần thể B. khối lượng của quần thể đó. A. bề ngang của quần thế đó Câu 10.Thời gian thế hệ (kí hiệu là g) của vi sinh vật là 1 điểm A. thời gian từ 1 cá thể sinh ra đến khi nó phân chia B. khoảng thời gian 1 quần thể tăng 2 thế hệ tế bào C. thời gian để khối lượng cá thể tăng gấp 2 D. khoảng thời gian cá thể lớn tối đa
1
28 tháng 4 2020

1/A

2/D

3/B

4/A

5/A

6/D

7/C

8/D

9/C

10/A

15 tháng 4 2019

Đáp án: C

22 tháng 9 2020

1. Giới Khởi sinh (Monera)

Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.

Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng (hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh).

2. Giới Nguyên sinh (Protista)

Giới nguyên sinh gồm có :

- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.

- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

3. Giới Nấm (Fungi)

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.

Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam) vào giới Nấm.

4. Giới Thực vật (Plantae)

Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.

Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.

5. Giới Động vật (Animalia)

Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.

Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.

17 tháng 11 2021

C

17 tháng 11 2021

C