K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
24 tháng 5 2021

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

24 tháng 5 2021

A

25 tháng 10 2021

A

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                           B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                              D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biểnCâu 7. Nước nào có diện tích...
Đọc tiếp

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

 

2

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

13 tháng 3 2022

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

10 tháng 4 2021

Câu 6

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

 

 

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

 

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

 

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

 

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

 

Câu 7

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

 

 

A. Quá trình phong hóa.

 

B. Quá trình xâm thực.

 

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

 

D. Tất cả các quá trình trên.

 
10 tháng 4 2021

Câu 6

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

 

 

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

 

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

 

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

 

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

 

Câu 7

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

 

 

A. Quá trình phong hóa.

 

B. Quá trình xâm thực.

 

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

 

D. Tất cả các quá trình trên.

30 tháng 12 2021

B
 A

30 tháng 12 2021

20B 21A

 

Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn BắcA. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đôngnam.C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta làA. đồng bằng châu thổ...
Đọc tiếp

Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn

2
10 tháng 7 2021

Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn

51B   52 D  53A   54 A  55C    56D  57C  58 A  59D

2 tháng 11 2016

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.