K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

Bạn tự vẽ hình

a/ Dễ thấy ADHE là hình chữ nhật vì góc A = góc E = góc D = 90 độ

=> góc ADE = góc AHE (t/c hình chữ nhật)

Mà góc AHE + góc EHC = 90 độ ; góc ECH + góc EHC = 90 độ

=> Góc AHE = góc ECH hay góc C = góc ADE

b/ Bạn tham khảo ở đây : http://olm.vn/hoi-dap/question/677639.html

2 tháng 2 2021

Bổ sung hình vẽ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2018

Bài 1:

a)

Xét tam giác $AEB$ có $I$ là trung điểm $AE$, $H$ là trung điểm $BE$ nên $IH$ là đường trung bình của tam giác $AEB$ ứng với cạnh $AB$

\(\Rightarrow IH\parallel AB; IH=\frac{AB}{2}\)

\(AB=CD, AB\parallel CD\) nên \(IH\parallel CD\parallel MC; IH=\frac{CD}{2}=MC\)

Như vậy, tứ giác $IHCM$ có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên $IHCM$ là hình bình hành. Do đó \(IM\parallel CH\)

b) \(\left\{\begin{matrix} IH\parallel CD\\ CD\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow IH\perp BC\)

Xét tam giác $IBC$ có \(BH\perp IC, IH\perp BC\) nên $H$ là trực tâm tam giác $IBC$

\(\Rightarrow CH\perp IB\). Mà \(IM\parallel CH\Rightarrow IM\perp IB\Rightarrow \widehat{BIM}=90^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2018

Bài 2:

a) Xét tứ giác $ADHE$ có \(\widehat{HDA}=\widehat{DAE}=\widehat{HEA}=90^0\) nên $ADHE$ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow \widehat{ADE}=\widehat{AHE}\)

\(\widehat{AHE}=90^0-\widehat{EHC}=\widehat{HCE}=\widehat{C}\)

Suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{C}\)

b)

Gọi $I$ là giao điểm của $AM$ với $DE$

Vì $AM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông $ABC$ nên \(AM=\frac{BC}{2}=AM\Rightarrow \triangle ABM\) cân tại $M$

\(\Rightarrow \widehat{IAD}=\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

\(\widehat{MBA}=90^0-\widehat{C}=90^0-\widehat{ADE}=90^0-\widehat{ADI}\) (theo kết quả phần a)

\(\Rightarrow \widehat{IAD}=90^0-\widehat{ADI}\)

\(\Rightarrow \widehat{IAD}+\widehat{ADI}=90^0\Rightarrow \widehat{AID}=90^0\)

Do đó: \(AI\perp DI\) hay \(AM\perp DE\) (đpcm)

5 tháng 9 2018

vì tứ giác FMEH có góc F = 90 độ; H = 90 độ; E = 90 độ.

\(\Rightarrow\)góc M = 90 độ

\(\Rightarrow FH//ME ; FM//HE\)

\(\Rightarrow\)tứ giác FMEH là hình chữ nhật 

\(\Rightarrow\)ME=FH

a ) tứ giác MFHE có :

\(\widehat{MFH}+\widehat{FHE}+\widehat{HEM}+\widehat{EMF}=360^o\)( tính chất tổng các góc trong tứ giác )

hay \(90^o+90^o+90^o+\widehat{EMF}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=360^o-90^o-90^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=90^o\)

\(\Rightarrow FM\perp ME\left(dhnb\right)\)

mà \(HE\perp ME\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow FM//HE\left(\perp\rightarrow//\right)\)

\(\Rightarrow FHEM\)là hình thang

\(\widehat{MFH}=\widehat{EMF}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow FHEM\)là hình thang cân

\(\Rightarrow ME=FH\)( tính chất cạnh trong hình thang cân )

b ) kẻ EF

có M là trung điểm của BC ( gt )

\(\Delta ABC\)cân tại A ( gt )

\(\Rightarrow AM\)là đường cao

\(\Rightarrow AM\)cũng là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAE}\)\(hay\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta MCE\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\\AMchung\\\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta MCE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\)( 2 cạnh tương ứng )

xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta AEK\)có :

\(\hept{\begin{cases}AMchung\\\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\left(cmt\right)\\AD=AE\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta AEK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{AKD}+\widehat{AKE}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp DK\left(dhnb\right)\)

AM là đường cao \(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow DK//BC\)

\(hayBK//MC\)

\(\Rightarrow MDKC\)là hình thang

29 tháng 3 2018

a)  Xét   \(\Delta HAC\) và     \(\Delta MAH\)có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{AMH}=90^0\)

\(\widehat{HAC}\)      CHUNG

suy ra:   \(\Delta HAC~\Delta MAH\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AM}=\frac{AC}{AH}\)\(\Rightarrow\)\(AH^2=AM.AC\)

6 tháng 12 2017

a) áp dụng định lý Pytago ta có:

    BC2 = AB2 + AC2 

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82 = 100

\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{100}\)= 10

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)AM = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{10}{2}\)= 5cm

b) AKMN là hình chữ nhật vì \(\widehat{AKM}\)\(\widehat{KAN}\)\(\widehat{ANM}\)= 900

c) KM \(\perp\)AB;    AB \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)KM // AC

\(\Delta ABC\)có KM // AC; MB = MC

\(\Rightarrow\)KA = KB

\(\Rightarrow\)KM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)KM = \(\frac{AC}{2}\)

CM tương tự ta có:  NC =\(\frac{AC}{2}\)

suy ra KM = NC

mà KM // NC

nên KMNC là hình bình hành