K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

áp dụng BĐT cô si dạng engel cho 3 số dương, ta có:

\(\dfrac{\left(2b+3c\right)^2}{a}+\dfrac{\left(2c+3a\right)^2}{b}+\dfrac{\left(2a+3b\right)^2}{c}\ge\dfrac{\left(5a+5b+5c\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{25\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=25\left(a+b+c\right)\left(đpcm\right)\)

10 tháng 3 2016
câu 4=3/2 câu 5=2
10 tháng 3 2016

câu 6 : 

số hs nữ = 34 hs 

số học sinh nam giỏi = hs nữ khá 

=> số hs giỏi = số hs giỏi nữ+số học sinh nam giỏi = số hs nữ giỏi + số học sinh nữ khá = số học sinh giỏi cả lớp =34

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

8 tháng 7 2016

Ta có:

\(a^2+ac-b^2-bc=\left(a^2-b^2\right)+\left(ac-bc\right)\)

                                    \(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)+c\left(a-b\right)\)

                                    \(=\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)\)(1)

\(b^2+ab-c^2-ac=\left(b^2-c^2\right)+\left(ab-ac\right)\)

                                    \(=\left(b-c\right)\left(b+c\right)+a\left(b-c\right)\)

                                    \(=\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)\)(2)

\(c^2+bc-a^2-ab=\left(c^2-a^2\right)+\left(bc-ab\right)\)

                                    \(=\left(c-a\right)\left(a+c\right)+b\left(c-a\right)\)

                                    \(=\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)\)(3)

Ta có : \(\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a^2+ac-b^2-bc\right)}\)\(+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b^2+ab-c^2-ac\right)}\)\(+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c^2+bc-a^2-ab\right)}\)(*)

Thế (1),(2),(3) vào (*)

=>\(\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(c-a\right)+\left(a-b\right)+\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}=0\)

8 tháng 7 2016

Dễ thôi bạn chỉ cần quy đồng thôi

\(\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a^2+ac-b^2-bc\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b^2+ab-c^2-ac\right)}+\)\(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c^2+bc-a^2-ab\right)}\)

=\(\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)}\)\(+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}\)

=\(\frac{c-a+a-b+b-c}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)}=0\)

8 tháng 7 2016

Ta có :\(\left(a-b\right)\left(c^2+bc-a^2-ab\right)=\left(a-b\right)\left[\left(c^2-a^2\right)+\left(bc-ab\right)\right]\)

                                                          \(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)\)

Tương tự : \(\left(b-c\right)\left(a^2+ac-b^2-bc\right)=\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)\)

                    \(\left(c-a\right)\left(b^2+ab-c^2-ac\right)=\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)\)

\(MTC=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-s\right)\left(a+b+c\right)\)

Kí hiệu biểu thức đã cho bởi \(Q\),ta có :

         \(Q=\frac{c-a+a-b+b-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}=0\)

Đề 1 Bài 1 : a ) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình : 12-2(1-x)2=4(x-m)-(x-3)(2x+5) có nghiệm x=3 b ) Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ , giải thích Bài 2 : Học kì 1,số học sinh giỏi của lớp 8a bằng\(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả lớp . Sang học kì 2 , có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa , do đó số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp ....
Đọc tiếp

Đề 1

Bài 1 : a ) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình : 12-2(1-x)2=4(x-m)-(x-3)(2x+5) có nghiệm x=3

b ) Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ , giải thích

Bài 2 : Học kì 1,số học sinh giỏi của lớp 8a bằng\(\dfrac{1}{6}\) số học sinh cả lớp . Sang học kì 2 , có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa , do đó số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp . Hỏi lớp 8a có bao nhiêu học sinh ?

Bài 3 : Lúc 8 giờ , 1 xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B vs vận tốc 35 km / h . Sau đó 24' , trên cùng tuyến đường đó , 1 ô tô xuất phát từ B đi đến A vs vận tốc 45km/h . Biết quãng đường AB dài 90 km . hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ ?

Bài 4 : Giải phương trình sau

\(\dfrac{x+1}{9}\)+ \(\dfrac{x+2}{8}\) = \(\dfrac{x+3}{7}\) + \(\dfrac{x+4}{6}\)

Cho xin đáp án càng nhanh càng tốt ạ ! Cảm ơn

2
1 tháng 2 2019

Bài 4:

\(\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{9}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{8}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{6}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}=\dfrac{x+10}{7}+\dfrac{x+10}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}-\dfrac{x+10}{7}-\dfrac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\) ( vì \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S =\(\left\{-10\right\}\)

Bài 1:

a: Thay x=3 vào pt, ta được:

\(12-2\left(1-3\right)^2=4\left(3-m\right)-\left(3-3\right)\left(2\cdot3+5\right)\)

=>4(3-m)=12-2*(-2)^2=12-2*4=12-8=4

=>3-m=1

=>m=2

b: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có chung tập nghiệm

VD: x+2=0 và 2x+4=0

11 tháng 1 2017

Ta có :

\(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ac+c+1}=\frac{abc}{ab^2c+abc+bc}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{abc+bc+b}\)

\(=\frac{1}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{bc+b+1}\)

\(=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\) (đpcm)

Bài 1: Cho \(\dfrac{a^{2}}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}=\dfrac{16}{17}\). Tính \(\dfrac{a^{2}}{c+a}+\dfrac{b^2}{a+b}+\dfrac{c^2}{b+c}\) Bài 2: Một người nông dân bán số dừa như sau: Lần thứ nhất bán 9 trái và 1/6 số dừa còn lại. Lần thứ hai bán 18 trái và 1/6 số dừa còn lại. Lần thứ ba bán 27 trái và 1/6 số dừa còn lại. Với cách bán đó thì bán lần sau cũng vừa hết số dừa. Biết rằng số dừa bán...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\dfrac{a^{2}}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}=\dfrac{16}{17}\). Tính \(\dfrac{a^{2}}{c+a}+\dfrac{b^2}{a+b}+\dfrac{c^2}{b+c}\)

Bài 2: Một người nông dân bán số dừa như sau:
Lần thứ nhất bán 9 trái và 1/6 số dừa còn lại.
Lần thứ hai bán 18 trái và 1/6 số dừa còn lại.
Lần thứ ba bán 27 trái và 1/6 số dừa còn lại.
Với cách bán đó thì bán lần sau cũng vừa hết số dừa. Biết rằng số dừa bán mỗi lần đều bằng nhau.
Hỏi người nông dân đã bán bao nhiêu lần và số dừa đã thu hoạch là bao nhiêu?
Bài 3: Trong một cuộc thi đấu cờ quốc tế ở trường phổ thông, có 2 bạn học sinh lớp 7 và một số học sinh lớp 8 tham dự. Theo diều lệ cuộc thi, 2 đấu thủ bất kì đều phải đấu với nhau một trận, người thắng được 1điểm, người thua được 0 điểm, nếu hòa mỗi người được 0.5 điểm.
Hỏi có bao nhiêu bạn học sinh lớp 8 tham dự, biết tổng số điểm 2 bạn lớp 7 nhận được là 8 điểm, còn tất cả học sinh lớp 8 nhận được số điểm bằng nhau.

0