K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

5 tháng 10 2016

a) Các phương trình phản ứng

2KNO3  2KNO2 + O2↑         (1)

2KClO3  2KCl + 3O2↑           (2)

b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.

Theo (1): nO2 = nKNO3 =  = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít

Theo (2): nO2 = nKClO3 =  = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít

c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:

Theo (1): nKNO3 = 2nO2 =  = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g

Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05  mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.

5 tháng 10 2016

trên loigiaihay.com ah ?

4 tháng 2 2019

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

9 tháng 4 2017

a) Không thể thu khí bằng cách đẩy nước, vì clo tan trong nước.

Khí clo không tác dụng với oxi nên được thu bằng cách đẩy không khí: Dẫn khí clo vào đáy bình thu đặt đứng, clo nặng hơn không khí sẽ chiếm dần từ phía dưới và đẩy không khí ra ngoài.

b) Vai trò của H2S04 đặc là hút nước có lẫn trong khí clo, làm khô khí clo.


10 tháng 4 2018

không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng được với nước

pt Cl2+H2O\(⇌\)HCL+HCLO

có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình và khí clo nặng hơn không khí H2SO4đặc để hút nước

6 tháng 11 2016

. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

a/158 mol ............................................... a/63,2 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

a/87 mol ..............................a/87mol

Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)

b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)

amol 2,5a mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)

amol a mol

Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.

5 tháng 11 2016

+ Điều chế khí cacbonic

CaCO3--->CO2+CaO

+ Điều chế dd NaOH

2NaCl+2H2O---->2NaOh+H2+Cl2

+ Các phản ứng đều chế muối

CO2+NaOh===>NaHCO3

NaHCO3+CO2+H2O--->Na2CO3+H2O

Cách tiến hành :

- Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A và B sao cho VA = 2VB (dùng ống đong chia độ).

- Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B sẽ là a mol

- Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy ra phản ứng (1). Sau đó đổ cốc A vào cốc B xảy ra phản ứng (2). Như vậy ta thu được trong cốc B dung dịch 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có tỷ lệ 1:1

26 tháng 9 2017

trần hữu tuyển

6 tháng 11 2016

Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.

Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.

Các PTHH:

SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.a) Lập các PTHH.b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.c) Tính CM của các chất tan trong A.d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.

Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.

Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O

b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2

 

6
10 tháng 12 2016

Câu 1:

c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)

ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)

d) Các pư xảy ra theo thứ tự:

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)

3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)

Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)

nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)

Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)

PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )

=> CuCl2

=> Giả sử đúng

mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)

 

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:

  • Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
  • Hóa học: Có chất mới tạo thành

PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO

b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng

PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)

 Các bạn giúp mình với.IĐịnh nghĩa, phân loại oxit, axit.Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO4 ( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)II1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản...
Đọc tiếp

 

Các bạn giúp mình với.

I

  1. Định nghĩa, phân loại oxit, axit.
  2. Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4
  3. Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4
  4. Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4
  5. Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)

II

1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng.

                 S ­-> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> muối sunfat

2.       Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi:

a.       Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có nhỏ sẵn vài giọt dd phenolphtalein

b.      Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ

c.       Sục khí CO2 dd nước vôi trong dư

d.      Sục khí SO2 dd nước vôi trong dư

e.      Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2

f.        Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCl

g.       Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4

h.      Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

i.         Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

j.        Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

k.       Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

l.         Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

m.    Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

III

1.Cho 5,4g bột Al vào 200ml dd H2SO4 2M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 2. Cho 8g bột Al vào 200ml dd H2SO4 1,5M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 

3
29 tháng 9 2016

II:

1.   S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4

PTHH :

(1) S + O \(\underrightarrow{to}\)  SO2 

(2) 2SO2 + O \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\)  2SO3 

(3) SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2

(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)

2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ

         PT: CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 

       (dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)

b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh

PT:  CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan

PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

        SO2  + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ

PT: SO2 + H2\(\rightarrow\) H2SO3

f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra

PT: Zn + 2HCl  \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

        Zn + H2SO4  \(\rightarrow\)   ZnSO4 + H2

h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam

PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

       CuO + H2SO4  \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt

Pt: FeO + 2HCl  \(\rightarrow\)  FeCl2 + H2O

      FeO + H2SO4 \(\rightarrow\)  FeSO4 + H2O

l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu

PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl+ 3 H2O

        Fe2O3 +  3H2SO4  \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O

29 tháng 9 2016

III:

1. nAl\(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)

Đổi 200ml = 0,2 l

nH2SO4  = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)

                    2Al     +    6HCl  \(\rightarrow\)   2AlCl3  +  3H

ban đầu      0,2              0,4                                            }

pư               \(\frac{2}{15}\)     \(\leftarrow\)     0,4     \(\rightarrow\)  \(\frac{2}{15}\)   \(\rightarrow\)     0,2          }    (mol)

sau pư         \(\frac{1}{15}\)               0             \(\frac{2}{15}\)            0,2          }

b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 

 mAl  + mddH2SO4 = mdd + H2

\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2 

\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)

C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %

2.( Làm tương tự như bài 1)

Kết quả được : V = 3,36 (l)

                             C%(AlCl3)  = 4,34%