Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách làm đúng là b và vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
- Cánh làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.
Cách b và c đúng vì để cách ly chất cháy với oxi trong không khí!
Điều kiện để hình thành lửa là có nguồn kích thích ( tia lửa điện, nguồn nhiệt cao) và nhiên liệu. Với bật lửa ga trong môi trường có oxi của trạm vũ trụ có thể bật được. Nhưng để duy trì được ngọn lửa lại khác.
Trên mặt đất do có trọng lực. Khi bật lửa, ngọn lửa làm nóng không khí bên trên, không khí nhẹ hơn sẽ bị đẩy lên. Do tác dụng của sự đối lưu trong luồng không khí và dưới tác dụng của trọng lực các phân tử không khí lạnh bị kéo xuống và đi từ dưới ngọn lửa lên tiếp tục cung cấp oxi cho ngọn lửa để nó duy trì sự cháy khi còn nhiêu liệu
Trên trạm không gian do không có trọng lực nên không xảy ra được sự đối lưu như trên trái đất do đó khi mới bật lửa lên ngọn lửa sẽ có dạng hình cầu và lan ra theo mọi hướng. Do không có sự đối lưu nên phần ngọn lửa phía trong ở đầu phun ga của bật lửa không nhận được oxi để duy trì sự cháy do đó nó sẽ bị tắt. Muốn duy trì được sự cháy này cần có một nguồn cung cấp oxi liên tục bên canh nguồn nhiên liệu là ga.
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe3O4, CaCO3, NO, NaNO3, NH3, P2O5. Có bao nhiêu chất là oxit?
A.6 B.4 C.3 D.5
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiđro là chất khí nhẹ trong các chất khí đã biết
B. Khí hiđro có tính khử
C. Khí hiđro tan nhiều trong nước
D. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa
câu 1,
PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4--> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Na2O + H2SO4--> Na2SO4 + H2O
2Al(OH)3 +2 H2SO4--> Al2(SO4)3 + 2H2O
Zn + H2SO4-->ZnSO4 + H2
CaO + H2So4--> CaSO4 + H2O
câu 3: A
câu 1 :
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + H2O
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + HCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6H2O
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2\(\)\(\uparrow\)
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại. B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan
Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric
⇒ Chọn D