K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

a) Dấu phẩy ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào ? với các bộ phận câu khác :

Khi tan học, em cùng bạn đi bộ về nhà.

b) Dấu phẩy ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu ? với các bộ phận câu khác :

Ở nhà, em giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa và trông em.

c) Dấu phẩy ngăn cách bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao ? với các bộ phận câu khác :

Vì bị ốm, nên hôm nay em không thể đến trường được.

31 tháng 3 2022

ĐÈO HẢI VÂN HƯỚNG MẶT VÀO NAM

2 tháng 4 2022

a)Em viết bài bằng bút mực.

b)Mẹ em luộc rau bằng xoong.

a) Em đọc sách bằng tay.

b) Mẹ em nấu mì bằng nồi.

@Mina

#hoangphuong

Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.…………………………………………………………………………………………………..b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.…………………………………………………………………………………………………..c. Đô-la là anh chó Nhật lông xù, màu...
Đọc tiếp

Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:

a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

…………………………………………………………………………………………………..

b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

…………………………………………………………………………………………………..

c. Đô-la là anh chó Nhật lông xù, màu trắng, to cao, “đẹp trai”.

…………………………………………………………………………………………………..

d.  Đô-la rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng.

…………………………………………………………………………………………………..

 

4
10 tháng 8 2021

Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:

a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.

Sáng sớm, bà con trong các thôn làm gì?

b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.

Đêm ấy, bên bếp lửa hông, ai ngồi ăn cơm với thịt gà rừng?

c. Đô-la là anh chó Nhật lông xù, màu trắng, to cao, “đẹp trai”.

Đô-la là gì? 

d.  Đô-la rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng.

Ai rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng?

10 tháng 8 2021

Xin sửa nhé!

Câu d: Con gì rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng?

Hc tốt

Bố tôi/là giáo viên.

Mẹ tôi/cũng là giáo viên.

Tôi/là học sinh.

Em tôi/là học sinh.

Chú tôi/ là ca sĩ.

HỌC TỐT!

14 tháng 7 2021

d/d

s/s

a/a

f/f

g/g

chuẩn luôn

TRƯỜNG TH HỢP CHÂUHọ và tên: …………………………..Lớp:…………………………………BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂMNăm học: 2020-2021Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3Thời gian làm bài: 40 phút ĐiểmNhận xét của giáo viên        PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Từ nào viết sai chính tả:      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá...
Đọc tiếp

TRƯỜNG TH HỢP CHÂU

Họ và tên: …………………………..

Lớp:…………………………………

BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Năm học: 2020-2021

Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3

Thời gian làm bài: 40 phút

 

Điểm

Nhận xét của giáo viên

 

 

 

     

PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Từ nào viết sai chính tả:

      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá dong                 D. rộn ràng

Câu 2. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

      A.Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc.

      B. Màn đêm giống như những nàng tiên khoác áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.

      C. Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

      D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.

Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu Xa xa, về phía chân trời, sau lũy tre, mặt trời nhô lên đỏ ửng cả một phương.” Trả lời cho câu hỏi:

      A. Khi nào?                   B. Ở đâu?                 C. Vì sao?                 D. Bằng gì?

Câu 4. Câu:Vì yêu nước thương dân căm thù quân giặc tàn bạo Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. cần điền:

A.   1 dấu phẩy            B.  2 dấu phẩy             C. 3 dấu phẩy               D. 4 dấu phẩy

Câu 5. Trong câu:  “Cậu mèo đã dậy từ lâu

                           Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng” .Sự vật nào được nhân hóa?

 

                    A.  tay                   B. Cậu mèo                   C. đầu                 D. mèo

Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước nhóm từ có từ không cùng nhóm vói các từ còn lại.

A.Dòng sông , mái đình ,cây đa, chân thật.

B.Bố mẹ, ông bà, anh chị, chú bác.

C.Trẻ em, trẻ thơ,trẻ con, em bé.

D. Họa sĩ, quay phim, ca sĩ, diễn viên       

Câu 7. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm.

A.    Ai là gì?       B. Ai làm gì?     C. Ai thế nào?     D.Không có đáp án

Câu 8.Tìm trong câu sau từ chỉ người hoạt động nghệ thuật:

“Phải, người khách chính là Bét-tô-ven – nhà soạn nhạc vĩ đại.”

 A. người khách                   B. soạn nhạc                 C. nhà soạn nhạc                D. vĩ đại

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1: Điền vào chỗ trống:  l hoặc n?

              tấp…..ập;            thành ……ập;              ngày….ọ ;       …..ong…..anh

Câu 2: Cho câu văn sau: “ Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc, khẽ mỉm cười với giọt sương đêm.” 

a.Trong câu văn trên, sự vật nào được nhân hóa?

..............................................................................................................................................

b.Sự vật ấy được nhân hoá bằng những cách nào?

.............................................................................................................................................

           .............................................................................................................................................

c.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh nhân hóa?

  .............................................................................................................................................

d.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh?

  .............................................................................................................................................

Câu 3: Em hãy chọn 1 trong 2 đề sau

 

 Đề 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người lao động trí óc.

 

 Đề 2: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết.

…………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

6
12 tháng 3 2022

Tự học đi hỏi chỉ hỏi một câu thôi chứ sao hỏi cả bài thế

13 tháng 3 2022
Đúng rồi má nó
14 tháng 7 2021

Cô ấy / rất xinh đẹp

Anh ấy / học rất giỏi 

Cậu ấy / chạy rất nhanh

Ông ấy / rất già 

Bà ấy / rất khỏe

14 tháng 7 2021

Bà ấy / thật đẹp lão

cô bé ấy / thật xin xắn

cô ấy / đang mang bầu

chú ấy / rất mạnh mẽ

cô ấy / nấu ăn rất ngon

9 tháng 12 2021

A) Trời mùa thu xanh ngắt

B) Mái tóc của bà bạc phơ

C) Chú chuồn ớt rực rỡ trong bộ cách của mình bạn nhé

câu 4:

a)Trời mùa thu/xanh ngắt.//

b)Mái tóc của bà/bạc phơ.//

c)Chú chuồn ớt/rực rỡ trong bộ cánh của mình.//
xin k nè~~

17 tháng 2 2022

Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn dưới đây:

a.  Hồn tôi là một vườn hoa lá

   Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

b.  Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.

c.  Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.

17 tháng 2 2022

goắt câu hỏi đâu?

4 tháng 1 2022

Dàn ý bài văn viết thư 

1. Phần đầu bức thư

- Địa điểm và thời gian viết thư: viết ở góc phía bên phải trang giấy.Ví dụ:

  • Hà Nội, ngày … tháng … năm …
  • Đà Lạt, ngày … tháng … năm …
  • Nghệ Anh, ngày … tháng … năm ...

- Lời chào đầu tiên dành cho người nhận thư - người bạn của em. Ví dụ:

  • Hà Lan thân mến!
  • Tuấn Hùng yêu quý!
  • Xin chào Mai Hoa!

2. Phần nội dung bức thư

- Nêu mục đích, lý do mà em viết bức thư này: kể cho bạn nghe về tình hình học tập của bản thân trong thời gian vừa qua.

- Gửi những lời hỏi thăm đến bạn ở đầu thư. Gợi ý:

  • Về sức khỏe của bạn và gia đình bạn
  • Về thời tiết, khí hậu ở nơi bạn sống hiện nay
  • Về ngôi trường, bạn bè mới của cậu ấy trong thời gian gần đây...

- Chia sẻ tình hình học tập của em cho bạn. Gợi ý:

  • Gần đây em học tập rất tập trung, chăm chỉ, nghiêm túc
  • Luôn làm bài tập về nhà đầy đủ, đến lớp đúng giờ
  • Hăng hái tham gia phát biểu, xây dựng bài
  • Đã khắc phục được những nhược điểm trước đây trong môn học nào đó (tính toán nhanh hơn, viết chữ đẹp hơn, viết văn hay hơn…)
  • Đã đạt được những điểm 9, điểm 10, được thầy cô khen…
  • Được tham gia vào các nhóm, các hoạt động tập thể của trường...

- Trình bày những mong muốn, tình cảm của em dành cho bạn. Gợi ý:

  • Bày tỏ tình yêu thương, quý mến, nhớ nhung của em dành cho bạn vì đã lâu rồi chưa gặp
  • Thể hiện mong muốn sớm được gặp lại bạn trong thời gian sắp tới (nghỉ hè, nghỉ lễ…)

- Gửi đến bạn và gia đình lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và vui vẻ.

- Thể hiện mong muốn sớm nhận được thư hồi âm từ bạn.

3. Phần cuối bức thư

  • Chữ kí của người viết thư, cùng từ xưng hô thân mật.
  • Ví dụ: Bạn thân của cậu,....

Hà Nội, ngày 4 tháng 1  năm 2022

Bố yêu quý của con!

Con nhớ bố quá! Con đến thăm bố đây. Bố ơi, bố có khỏe không? Sao lâu nay không về với con? Mẹ nói: “Bố bận đi tuần tra biên giới nên không về được, đừng nhắc bố nhiều, làm bố phải hắt hơi đây”. Có đúng thế không hở bố? Nếu đúng như lời mẹ nói thì lâu nay, bố không hề nhắc tới chúng con lần nào. Vì con không thấy mình được hắt hơi lần nào cả. Chỉ có mẹ, lâu lâu mẹ hắt hơi liên tục mấy cái. Thế là bố nhớ mẹ nhiều hơn rồi đó. Con không chịu đâu!

Con và chị Hà vẫn khỏe. Dạo này chị học nhiều, có khi cả ngày nữa, bố ạ! Chị hứa với mẹ sẽ thi tốt nghiệp đạt loại giỏi và đậu vào trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đấy. Còn con, con đang cố gắng hết mình đây. Bố biết con thích môn nào nhất không? Môn Toán đấy. Từ trước đến giờ chưa có lần nào con bị điểm 8 cả. Toàn 9 và 10. Điểm 9 thì ít thôi, còn hầu hết là điểm có hai con số. Tháng nào, cô giáo cũng biểu dương con trước lớp. Con không đi học thêm buổi nào cả. Những bài tập về nhà, con đều tự lực làm cả. Duy chỉ có môn Tiếng Việt, con không được giỏi lắm. Có những bài tập, ngồi nghĩ mãi không ra, con phải nhờ chị Hà hướng dẫn mới làm được. Khó nhất là môn tập làm văn. Mỗi lần, cô cho đề về nhà làm, con phải mất cả buổi mới viết nổi một bài. Viết xong con nhờ chị Hà đọc lại, chị bắt con sửa gần như một nửa bài. Lúc thì chị bảo con viết chưa thành câu đã chấm, lúc thì dùng từ không chính xác ... và ... Chị còn nói: con phải đọc nhiều sách, học tập cách dùng từ, cách diễn đạt... ở trong sách mới giúp cho mình viết tốt được. Chị còn nói: “Hồi trước, chị viết văn cũng yếu lắm. Nhờ chị đọc nhiều sách, tích lũy được nhiều kiến thức và thường xuyên luyện viết nên chị mới viết tốt như bây giờ”. Có lẽ chị nói đúng phải không bố? Con hứa với bố, con sẽ quyết tâm học giỏi cả môn Tiếng Việt nữa để cho bố vui lòng. Bố phải chuẩn bị quà cho chúng con ngay từ bây giờ đấy, bố nhé! Bố quên đi là chúng con buồn lắm đó. Bố nhớ còn phải có quà cho mẹ nữa đấy.

Thôi, con đi học bài đây. Mong bố sớm về phép để bố con mình được gặp nhau. Con gái của bố

(Kí tên)

Nguyễn Thu Trang

Ở phần đầu bức thư thì bạn sống ở đâu thì bạn ghi vào nha,vì mình không biết là bạn đang sống ở đâu nhé(đừng ghi câu này vào nhé)