Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tựự làm tóm tắt nhé!
Ta có: \(I_D=3I_M\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{R_{dd}}=\dfrac{3U_2}{R_{tdm}}\left(U=U_1=U_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{R1+R2}=\dfrac{3}{R1+R2+R3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{4+5}=\dfrac{3}{4+5+R3}\Rightarrow R_3=18\Omega\)
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2+R_3=4+5+18=27\Omega\)
Số chỉ của Ampe kế: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5,4}{27}=0,2A\)
Khi K mở: mạch có R 1 , R 2 và R 3 ghép nối tiếp nhau
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R t đ m = R 1 + R 2 + R 3 = 4 + 5 + R 3 = 9 + R 3
Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:
Khi K đóng, điện trở R 3 bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở R 1 , R 2 ghép nối tiếp.
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là:
R t đ đ = R 1 + R 2 = 4 + 5 = 9 Ω
Số chỉ của ampe lúc này là:
Từ (1) và (2) ta thấy I đ > I m , nên theo đề bài ta có: I đ = 3 I m (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)
Chọn D. Lớn hơn ba lần.
Khi công tắc K mở mạch gồm R1 nt R2 nt ampe kế nên điện trở tương đương của mạch là R = R1 + R2 = 9 nên số chỉ của ampe kế là:
Khi công tắc K đóng thì R 2 bị đấu tắt, mạch chỉ còn ( R 1 nt Ampe kế) nên điện trở tương đương của mạch là R = R 1 = 3 nên số chỉ của ampe kế là: I' = U/ R 1 = U/3
nên số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn 3 lần so với khi công tắc K mở.
U = 5,4 V và khi K mở:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R t đ m = R 1 + R 2 + R 3 = 4 + 5 + 18 = 27Ω
Số chỉ của ampe lúc này là:
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
Khi K ở vị trí 1: mạch điện chỉ có R 1 nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: (1)
Khi K ở vị trí số 2: mạch điện có R 2 nối tiếp R 1 và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: (2)
Khi K ở vị trí số 3: mạch điện gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 ghép nối tiếp và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:
Từ (1) và (2) ta có: I 1 = 3 I 2
Từ (1) và (3) ta có: I 1 = 8 I 3
Đáp số: R 2 = 6Ω; R 3 = 15Ω