Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
Đáp án A
* Khi hộp X và Y mắc nối tiếp với nhau, vẽ giản đồ vecto trượt:
Từ giản đồ suy ra ∆ ABC vuông cân tại M.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Chọn đáp án A.
*Khi mắc vào hộp X:
*Khi mắc vào hộp Y:
*Khi hộp X và Y mắc nối tiếp với nhau , vẽ giản đồ vectơ trượt.
Từ giản đồ suy ra ΔAMB vuông cân tại M.
Cường độ dòng điện lúc này:
Chọn đáp án A
Cách 1: Dùng giản đồ vecto
Vì A M = A B cos M A B ^ ⇒ Δ A M B ⊥ M
⇒ φ X = 30 ° ⇒ cos φ X = 3 2
Cách 2: (Dùng máy tính câm tay FX-570VN)
φ u = 0 ⇒ φ i = − π 6 φ u A M = φ i + π 3 = π 6 → C h u a n h o a I = 1 ⇒ u A B = 200 cos ω t u A M = 100 3 cos ω t + π 6
*Biểu diễn phức: u x = u A B − u A M ↔ U 0 X ∠ φ u X = U 0 ∠ φ u − U 0 A M ∠ φ u A M
*Nhập máy: U 0 X ∠ φ u X = 200 ∠ 0 − 100 3 ∠ π 6 = 100 ∠ − π 3 ⏟ φ u X ⇒ cos φ X = 3 2
*Chú ý: Công thức tính hệ số công suất không phụ thuộc vào cường độ I, vì vậy chúng ta có thể chuẩn hóa với giá trị I bất kì cho ra cùng kết quả
Đáp án C