K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thôi bn à.-.

14 tháng 12 2021

 ko hiểu j hết 

bạn cứ xám xí về liên xô là thế nào yên đê

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…

- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.

- Nghề truyền thống có vai trò  đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…

- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Phát huy các giá trị văn hóa

Mỗi sản phẩm làng nghề không chỉ  một sản phẩm hàng hóa thông thường  còn  nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần lao động của nghệ nhân, đó là những sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao.

28 tháng 3 2022

tham khảo:

 Phát huy các giá trị văn hóa

Mỗi sản phẩm làng nghề không chỉ  một sản phẩm hàng hóa thông thường  còn  nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần lao động của nghệ nhân, đó là những sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao.

20 tháng 1 2022

Mang điểm 10 về cho mẹ :Đ

Cô giáo đu trend: "Mang 10 về cho mẹ, đừng mang muộn phiền về cho mẹ!

20 tháng 1 2022

Tết năm nay em mang về cho mẹ được con điểm 10 :3

"Người thầy vẫn lặng lẽ đi về dưới mưaDòng đời từng ngày qua êm đềm trôi mãi..."Mỗi khi tháng 11 đến, những câu hát ấy lại vang lên, làm gợi lên trong lòng mỗi chúng ta những kỉ niệm về thầy cô của mình. Những tiếng gọi thiêng liêng “cha, mẹ, thầy, cô” là những tiếng gọi chứa đựng bao tình cảm thân thương và sâu sắc. Cha mẹ là người đã có công sinh thành, thì thầy cô là...
Đọc tiếp

undefined

"Người thầy vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa
Dòng đời từng ngày qua êm đềm trôi mãi..."

Mỗi khi tháng 11 đến, những câu hát ấy lại vang lên, làm gợi lên trong lòng mỗi chúng ta những kỉ niệm về thầy cô của mình. Những tiếng gọi thiêng liêng “cha, mẹ, thầy, cô” là những tiếng gọi chứa đựng bao tình cảm thân thương và sâu sắc. Cha mẹ là người đã có công sinh thành, thì thầy cô là người đã có công dạy dỗ. 

Chuyên mục bài viết hay tuần này với nội dung: NGƯỜI THẦY. Các em có thể thiết kế ảnh, viết thiệp, vẽ tranh, viết thư, chia sẻ những kỉ niệm, cảm xúc của bản thân liên quan đến chủ đề này.

Bài viết hay nhất/sản phẩm sáng tạo, hữu ích nhất sẽ được:

- Thưởng 20 COIN

- Đăng lên mục tin tức, sự kiện ở trang chủ Hoc24.vn kèm tên tác giả

- Đăng lên fanpage Học trực tuyến cùng Hoc24.vn kèm tên tác giả

 

Thể lệ:

- Các bạn viết và đăng bài/ảnh dưới comment của bài viết: https://hoc24.vn/tin-tuc/bai-viet-hay-nguoi-thay.html

- Các bạn khác có thể tương tác bằng cách like hoặc comment bài viết của tác giả

- Sau một tuần, giáo viên Hoc24 sẽ xem xét và chọn ra bài viết hay nhất

Lưu ý: Các bài viết copy sẽ bị xoá và tài khoản đó sẽ bị cấm không được tham gia chuyên mục BÀI VIẾT HAY tiếp theo nữa.

Cùng đón đọc và bàn luận tại Hoc24 các em nhé!

78
6 tháng 11 2021

wow!

6 tháng 11 2021

vâng ạ:)

Liên Xô hay Liên bang Xô viết, Cộng hoà Liên Xô, Cộng hoà Liên bang Xô viết[d] quốc hiệu chính thức là Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang các nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết,[e] là một cựu quốc gia nằm ở phía bắc lục địa Á-Âu, tồn tại từ năm 1922 đến năm 1991. Đây là một quốc gia đơn đảng, do Đảng Cộng sản Liên Xô lãnh đạo,...
Đọc tiếp

Liên Xô hay Liên bang Xô viếtCộng hoà Liên XôCộng hoà Liên bang Xô viết[d] quốc hiệu chính thức là Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang các nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết,[e] là một cựu quốc gia nằm ở phía bắc lục địa Á-Âu, tồn tại từ năm 1922 đến năm 1991. Đây là một quốc gia đơn đảng, do Đảng Cộng sản Liên Xô lãnh đạo, với Moscow là thủ đô của nước cộng hòa lớn và đông dân nhất Liên Xô, Nga Xô viết. Các trung tâm đô thị lớn khác gồm Leningrad (Nga Xô viết), Kiev (CHXHCN Xô viết Ukraina), Minsk (CHXHCN Xô viết Byelorussia), Tashkent (CHXHCN Xô Viết Uzbekistan), Alma-Ata (CHXHCN Xô viết Kazakhstan) và Novosibirsk (Nga Xô viết). Đây là quốc gia lớn nhất trên thế giới, có diện tích hơn 22.402.200 kilômét vuông (8.649.500 dặm vuông Anh) và trải dài 11 múi giờ. Năm quần xã sinh vật chính của Liên Xô là lãnh nguyên, rừng taiga, thảo nguyên, sa mạc và núi. Dân số đa dạng của quốc gia này được gọi chính thức là người Liên Xô.

Liên Xô được thành lập từ cuộc Cách mạng tháng 10 năm 1917, khi Đảng Bolshevik lãnh đạo bởi Vladimir Ilyich Lenin lật đổ Chính phủ lâm thời Nga, chính phủ đã thay thế chế độ chuyên chế của Sa hoàng Nikolai II trong Thế chiến I. Năm 1922, sau cuộc nội chiến kết thúc bằng chiến thắng của Đảng Bolshevik, Liên Xô được thành lập, thống nhất những quốc gia cộng hòa bao gồm Nga, Ngoại Kavkaz, Ukraina và Belarus. Lenin qua đời vào năm 1924 đã dẫn tới một cuộc tranh chấp quyền lãnh đạo, cuối cùng Iosif Vissarionovich Stalin lên nắm quyền trong giữa những năm thập niên 1920. Stalin đã chính thức hóa hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô là chủ nghĩa Marx–Lenin và thay thế nền kinh tế thị trường bằng nền kinh tế kế hoạch, từ đó mở ra một thời kỳ công nghiệp hóa nhảy vọt và tập trung hóa. Trong suốt thời kỳ này, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng tạo nên những tiến bộ ấn tượng về mức sống, y tế và giáo dục, đặc biệt trong những khu vực đô thị; Liên Xô đã vươn lên trở thành cường quốc đứng thứ 2 thế giới. Bên cạnh những tiến bộ này, một số thất bại đã xảy ra. Nạn hạn hán, thiên tai liên tục ập đến trong khu vực, chính sách tập trung nông nghiệp, tất cả đã dẫn tới một nạn đói lớn trong năm 1932-1933, khiến hàng triệu người chết. Những hoài nghi chính trị sôi sục, đặc biệt sau sự nổi lên của chủ nghĩa phát xít tại nước Đức Quốc Xã năm 1933 và nguy cơ chiến tranh thế giới, đã tạo ra cuộc thanh lọc lớn, hàng trăm nghìn người bị buộc tội gián điệp hoặc chống chính phủ đã bị bắt giữ và xử bắn.[8]

Ngày 23 tháng 8 năm 1939, sau những nỗ lực không thành công để thành lập một liên minh chống phát xít với các cường quốc phương Tây[9] Liên Xô đã ký thỏa thuận không xâm lược lẫn nhau với Đức Quốc xã.[10] Sau khi bắt đầu Thế chiến II, Liên Xô đã tấn công Ba Lan và sáp nhập các quốc gia Baltic. Tháng 6 năm 1941, Đức xâm chiếm Liên Xô, mở màn Mặt trận phía đông của Thế chiến 2. Đây là mặt trận có quy mô lớn nhất trong Thế chiến 2, Thương vong của Liên Xô chiếm số lượng cao nhất trong cuộc chiến, và cuối cùng họ đã giành thế thượng phong trước lực lượng phe Trục sau những trận đánh khốc liệt như ở Stalingrad và Kursk. Trong hầu hết các vùng lãnh thổ mà Hồng quân đánh chiếm khi tiến về nước Đức, những người cộng sản địa phương đã lên nắm quyền lực và thành lập các chính phủ liên minh với Liên Xô. Sau Thế chiến 2, châu Âu bị phân chia thành hai vùng có hệ tư tưởng khác nhau: tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu và cộng sản chủ nghĩa ở Đông Âu đã dẫn đến căng thẳng gia tăng với Khối phương Tây do Hoa Kỳ lãnh đạo, được gọi là Chiến tranh Lạnh. Stalin qua đời năm 1953 và Nikita Sergeyevich Khrushchyov kế nhiệm. Đến năm 1956, Khruschev lên tiếng tố cáo Stalin và bắt đầu một thời kỳ cải cách tự do được gọi là phi Stalin hóa. Khủng hoảng tên lửa Cuba xảy ra trong thời kỳ lãnh đạo của Khrushchev, một trong nhiều yếu tố dẫn đến việc ông bị miễn nhiệm vào năm 1964. Trong những năm 1970, có một giai đoạn ngắn gọn hòa dịu trong quan hệ với Hoa Kỳ, nhưng những căng thẳng tiếp tục diễn ra với Chiến tranh Xô-Afghanistan vào năm 1979. Sau năm 1985, tổng bí thư cuối cùng của Đảng Cộng sản Liên Xô Mikhail Gorbachev đã cố gắng cải tổ đời sống chính trị và nền kinh tế của đất nước thông qua các chính sách mới của glasnost (cởi mở) và perestroika (tái cấu trúc). Những chính sách này thất bại, gây ra sự bất ổn chính trị phát sinh từ các phong trào dân tộc và ly khai. Năm 1989, những quốc gia đồng minh của Liên Xô ở Đông Âu đã sụp đổ trong một làn sóng các cuộc cách mạng chấm dứt sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản.

Là một phần trong nỗ lực ngăn chặn sự tan rã của đất nước, một cuộc trưng cầu dân ý đã được tổ chức vào tháng 3 năm 1991, phần lớn cử tri đã ủng hộ việc duy trì Nhà nước Liên Xô. Nhưng trong giới lãnh đạo lại phát sinh mâu thuẫn khi Tổng thống đầu tiên của Nga, Boris Nikolayevich Yeltsin đã chống lại một cuộc đảo chính của những người cứng rắn trong đảng. Cuối năm 1991, Gorbachev từ chức, Xô viết Tối cao Liên Xô đã chính thức tuyên bố Liên Xô tan rã. Mười hai nước cộng hòa còn lại tuyên bố độc lập. Liên bang Nga (trước đây là Cộng hòa Nga Xô viết) đã tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của Liên Xô và được công nhận là quốc gia kế thừa trên thực tế của Liên bang Xô viết. Đồng thời, Ukraina theo luật pháp tuyên bố rằng họ cũng là một nước kế thừa nhà nước của cả Cộng hòa Ukraina Xô viết và Liên Xô.[11] Ngày nay, Nga và Ukraina có tranh chấp đang diễn ra đối với những di sản để lại của Liên Xô trước đây[12].

Liên Xô đã tạo ra nhiều thành tựu công nghệ và đổi mới quan trọng của thế kỷ 20, bao gồm cả nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, người đầu tiên bay vào vũ trụ và tàu thăm dò đầu tiên đáp xuống hành tinh khác (Sao Kim). Đất nước này từng là một siêu cường, có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và quân đội thường trực lớn nhất thế giới.[13][14][15] Liên Xô được công nhận là một trong năm quốc gia có vũ khí hạt nhân. Quốc gia này từng là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, đồng thời là thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu (OSCE), Liên hiệp Công đoàn Thế giới (WTFU) và là thành viên hàng đầu của Hội đồng Tương trợ Kinh tế (CMEA) và Khối Hiệp ước Warszawa (WP).

Mục lục

1Quốc hiệu

2Địa lý

3Thành phần và những thay đổi về lãnh thổ

4Lịch sử

4.1Cách mạng và sự hình thành

4.2Trước Chiến tranh thế giới thứ hai

4.3Trong Chiến tranh thế giới thứ hai

4.4Sau chiến tranh

4.4.1Phục hồi (1945 – 1955)

4.4.2Siêu cường thế giới (1955 – 1975)

4.4.3Trì trệ (1980 – 1985)

4.5Cải tổ và tan rã

4.5.1Nguyên nhân

4.5.2Hậu quả

5Quan hệ đối ngoại

6Chính trị

6.1Lập pháp

6.2Tư pháp

6.3Danh sách lãnh đạo

7Kinh tế

8Nhân khẩu

8.1Dân số

8.2Sắc tộc

8.3Ngôn ngữ

8.4Tôn giáo

9Quân sự

10Khoa học và công nghệ

11Di sản

12Ảnh hưởng

12.1Các nước đồng minh/vệ tinh

12.2Các quốc gia thân thiết

12.3Các nước cộng sản đối lập

12.4Các nước trung lập

13Phân cấp hành chính

14Văn hóa

15Thể thao

16Ngày lễ

17Danh nhân

17.1Chính trị gia

17.2Tướng lĩnh

17.3Nhà khoa học - kỹ thuật

17.4Văn nghệ sĩ

17.5Vận động viên

18Xem thêm

19Ghi chú

20Chú thích

21Tham khảo

22Đọc thêm

23Liên kết ngoài

Quốc hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Các tên chính thức của Liên Xô

Từ "Liên Xô" là gọi tắt của "Liên bang  viết" (tiếng Nga: Советских Союз, chuyển tự. Sovietskikh Soyuz). Trong tiếng Việt, "Xô viết" là từ được viết theo kiểu đọc phiên âm tiếng Việt cho từ Soviet. Từ "Soviet" (tiếng Nga: Совет, chuyển tự Soviet) trong tiếng Nga có nghĩa là "hội chúng", "đại hội", "hội đồng" hay "nghị viện". Nhà nước Xô viết trong tiếng Nga có nghĩa là một nước cộng hòa được thành lập theo "cấu trúc nghị viện".

Tên chính thức của 15 quốc gia thành viên của Liên Xô là:

tiếng Nga: Союз Советских Социалистических Республик, chuyển tự Soyuz Sovetskikh Sotsialisticheskikh Respublik

tiếng Ukraina: Союз Радянських Соціалістичних Республік, chuyển tự Soyuz Radyansʹkykh Sotsialistychnykh Respublik

tiếng Belarus: Саюз Савецкіх Сацыялістычных Рэспублік, chuyển tự Sayuz Savyetskikh Satsyyalistychnykh Respublik

tiếng Uzbek: Совет Социалистик Республикалари Иттифоқи

tiếng Kazakh: Советтік Социалистік Республикалар Одағы, chuyển tự Sovettik Sotsıalıstik Respýblıkalar Odaǵy

tiếng Gruzia: საბჭოთა სოციალისტური რესპუბლიკების კავშირი o

tiếng Azerbaijan: Совет Сосиалист Республикалары Иттифагы, chuyển tự Sovet Sosialist Respublikaları İttifaqı

tiếng Litva: Tarybų Socialistinių Respublikų Sąjunga

Tiếng Moldova: Униуня Републичилор Советиче Сочиалисте,tiếng Romania: Uniunea Republicilor Sovietice Socialiste

tiếng Latvia: Padomju Sociālistisko Republiku Savienība

tiếng Kyrgyz: Советтик Социалисттик Республикалар Союзу

tiếng Tajik: Иттиҳоди Ҷумҳуриҳои Шӯравии Сосиалистӣ

tiếng Armenia: Խորհրդային Սոցիալիստական Հանրապետությունների Միություն

tiếng Turkmen: Совет Социалистик Республикалары Союзы

tiếng Estonia: Nõukogude Sotsialistlike Vabariikide Liit

Trong số 14 ngôn ngữ nói trên, ngoài tiếng Nga, tiếng Uzbek, tiếng Kazakh, tiếng Azerbaijan, tiếng Moldova, tiếng Kyrgyz và tiếng Turkmen sử dụng các từ gốc "Xô viết" hoặc từ nhận thức, từ vựng như dịch thuật.

Vì lý do lịch sử và địa lý (Liên Xô có phần lãnh thổ kế thừa từ Đế quốc Nga, gồm chủ yếu là Nga và Kazakhstan và các quốc gia cấu thành Trung Á khác, phần lớn dân số Liên Xô nói tiếng Nga), nên Liên Xô đôi khi bị gọi nhầm là "Nga" hoặc "Nga Xô viết". Điều tương tự cũng đúng trong tiếng Anh. Ví dụ, cách giải thích Từ điển tiếng Anh Oxford của từ Russian là "Nga", nghĩa là "thường đề cập đến các quốc gia Liên Xô cũ trong lịch sử".[16]

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Địa lý Liên Xô

Bản đồ địa hình Liên Xô

Với diện tích là 22.402.200 km² (8.649.538 sq mi), Liên Xô là quốc gia rộng lớn nhất thế giới và vị thế này vẫn được Liên bang Nga (kế thừa hơn 17 triệu km² lãnh thổ của nó) giữ lại. Liên Xô bao phủ {\displaystyle 1/6}{\displaystyle 1/6} bề mặt Trái Đất, kích thước gần tương đương với Bắc Mỹ, với diện tích là 24.709.000 km² (9.540.000 sq mi). Lãnh thổ phía Châu Âu chiếm một phần tư diện tích, là 3.960.000 km² (1.528.560 sq mi) đất nước và là trung tâm văn hóa và kinh tế. Phần phía đông ở châu Á diện tích là 13.100.000 km² (5.057.938 sq mi) mở rộng ra đến Thái Bình Dương ở phía đông và Afghanistan ở phía nam, ngoại trừ một số khu vực ở Trung Á, ít đông dân hơn nhiều. Liên Xô trải rộng trên 10.000 km (6,200 mi) theo hướng đông sang tây qua 10 múi giờ từ UTC+2 đến UTC+12 và hơn 7.200 km (4.500 mi) từ bắc xuống nam. lãnh thổ có đến năm vùng khí hậu: lãnh nguyên, taiga, thảo nguyên, sa mạc và núi. Do lãnh thổ trải dài từ Âu sang Á nên Liên Xô được xem là một đất nước nửa Châu Âu, nửa Châu Á, nửa phương Đông, nửa phương Tây. Vị trí địa lý như vậy ảnh hưởng lớn đến văn hóa, phong tục tập quán, tư duy của Liên Xô cũng như thái độ của phương Tây đối với Liên Xô cũng như nước Nga sau này.

Liên bang Xô viết có đường biên giới dài nhất trên thế giới, ước tính hơn 60.000 km (37.000 mi), hay ​1 12 chu vi của Trái Đất. Hai phần ba số đó là đường biên giới trên biển. Liên Xô giáp với Afghanistan, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Phần Lan, Hungary, Iran, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Na Uy, Ba Lan, România và Thổ Nhĩ Kỳ từ 1945 đến 1991. Băng qua eo Biển Bering là Hoa Kỳ.

Ngọn núi cao nhất của Liên Xô là đỉnh Cộng sản (nay là đỉnh Ismail Samani) ở Tajikistan, ở độ cao 7.495 mét (24.590 ft). Liên Xô cũng sở hữu nhiều hồ lớn trên thế giới; biển Caspi (cùng với Iran) và hồ Baikal, đây là hồ nước ngọt lớn nhất và sâu nhất thế giới nằm hoàn toàn trong Liên Xô.

Thành phần và những thay đổi về lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Thành phần Liên bang Xô viết như sau:

Theo Hiệp ước về thành lập Liên Xô (30 tháng 12 năm 1922), 4 nước đầu tiên kí vào hiệp ước thành lập Liên Xô bao gồm:

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (sau tách ra thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia),

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina,

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Belorussia,

Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz (từ năm 1936 tách thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia).

Năm 1940 có thêm Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết MoldaviaCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết LatviaCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia

Trong thời kỳ 1940 – 1954 tồn tại Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelia-Phần Lan, về sau là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tự trị Karelia trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga.

Ở thời điểm 1990, Liên Xô có tổng cộng 15 nước Cộng hòa trực thuộc.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

ẩnMột phần trong loạt bài về
Lịch sử
Liên bang Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Xô viết
(Liên Xô)
Quốc huy Liên Xô

1917–1927
Bắt đầu cách mạng

Cách mạng

Nội chiến

Chính sách kinh tế mới

Hiệp ước thành lập năm 1922

Phân định quốc gia

Hồng quân

1927–1953
Thời kì Stalin

Chủ nghĩa xã hội trong một quốc gia

Công nghiệp hóa Liên Xô

(Kế hoạch 5 năm lần 1

Kế hoạch 5 năm lần 2

Kế hoạch 5 năm lần 3)

Cải cách xã hội

(Y tế

Giáo dục

Thể thao

Điện ảnh

Văn học)

Thanh lọc chính trị

Nạn đói 1932-33

(Ukraina

Kazakhstan)

Thế chiến II

(Hiệp ước Xô-Đức

Chiến tranh vệ quốc vĩ đại

Chiến dịch Barbarossa

Trận Moskva

Trận Stalingrad

Liên Xô chiếm Bessarabia và Bắc Bukovina

Trận Kursk

Chiến dịch Berlin

Chiến dịch Mãn Châu)

Chuyển giao dân số

Nạn đói 1946–47

Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Triều Tiên

1953–1985
Thời kì hậu Stalin

Phong tỏa Berlin

Chuyển giao Krym

Thời kỳ tan băng Khrushchyov

Phát biểu của Khrushchyov

Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông

Bạo loạn tháng 3

Cái cách tiền lương

Cách mạng Cuba

Chia rẽ Trung-Xô

Chương trình vũ trụ

Khủng hoảng tên lửa Cuba

1985–1991
Thay đổi lãnh đạo và thu hẹp

Mỹ xâm lược Grenada

Glasnost

Perestroika

Liên Xô rút khỏi Afghanistan

Cách mạng Ca hát

(Tuyên bố chủ quyền Estonia

Con đường Baltic

Đạo luật Tái thiết lập Nhà nước Litva

Về sự phục hồi độc lập của nước Cộng hòa Latvia)

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

(Dã ngoại Châu Âu

Die Wende

Cách mạng hòa bình

Bức tường Berlin sụp đổ

Cách mạng Nhung

Kết thúc chủ nghĩa Cộng sản Hungary

Cách mạng România

Tái thống nhất nước Đức)

Tan rã

(Cuộc bạo loạn Jeltoqsan

Chiến tranh Nagorno-Karabakh

Thảm kịch ngày 9 tháng 4

Tháng Giêng đen

Bạo loạn Osh

Chiến tranh Pháp luật

Bạo loạn Dushanbe

Sự kiện tháng 1

Các chướng ngại vật

Trưng cầu dân ý

Liên minh các quốc gia có chủ quyền

Cuộc đảo chính tháng 8

Độc lập Ukraina (Trưng cầu dân ý)

Hiệp ước Belovezh

Giao thức Alma-Ata)

 

x

t

s

Bài chi tiết: Lịch sử Liên Xô

Cách mạng và sự hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Sự hình thành Liên Xô gắn liền với sự sụp đổ của Đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất và hoạt động của Đảng Cộng sản Nga (Bolshevik) do Vladimir Ilyich Lenin lãnh đạo.

Vào đầu thế kỷ XX, Đế quốc Nga là một nước lớn ở châu Âu có tiềm lực đất đai và dân số to lớn, nhưng trình độ phát triển kinh tế – xã hội còn rất lạc hậu so với các cường quốc châu Âu khác như Anh, Đức, Pháp... Xã hội ẩn chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt không được giải tỏa: xã hội Nga là xã hội chuyên chế độc tài của quý tộc và tư sản lớn, tự do tư tưởng bị bóp nghẹt không làm hài lòng giới trí thức (интеллигенция – intelligentsia), trung lưu thành thị và giới tư sản quý tộc nhỏ. Nước Nga lại là nơi có phong trào Marxist cấp tiến mạnh nhất, do Lenin lãnh đạo với đảng Bolshevik chủ trương làm cách mạng xã hội chủ nghĩa để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.

Những mâu thuẫn trên trong Chiến tranh thế giới thứ nhất không những không được cởi bỏ mà còm trầm trọng thêm với những thất bại to lớn của quân Nga trong chiến tranh, xã hội Nga đi vào bất ổn. Quốc khố cạn kiệt, nợ nước ngoài tăng cao, lạm phát không kiểm soát được, dân chúng cực khổ, chiến tranh làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp gây thất nghiệp đô thị trầm trọng, nạn đói lan tràn tại nông thôn, các tầng lớp nhân dân, binh lính oán ghét nhà cầm quyền và chiến tranh, trong quân đội mâu thuẫn giữa binh lính và tầng lớp sĩ quan quý tộc phát triển thành chống đối. Tháng 2 năm 1917 đã nổ ra Cách mạng tháng Hai: khởi nghĩa vũ trang tại Petrograd đã lật đổ chính phủ Nga hoàng và thành lập Chính phủ Lâm thời do Aleksandr Fyodorovich Kerensky – một đảng viên của Đảng Cách mạng Xã hội đứng đầu. Chính phủ Lâm thời chủ trương phá bỏ chế độ độc tài chuyên chế, tự do hóa xã hội Nga theo các tiêu chuẩn như các quốc gia châu Âu đương thời, đồng thời hứa đảm bảo quyền lợi của giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp xã hội khác. Nhưng Chính phủ Lâm thời vẫn chủ trương theo đuổi thế chiến thứ nhất bên phía khối Hiệp ước với Anh – Pháp, bất chấp việc đất nước đã kiệt quệ vì chiến tranh. Việc không có được hòa bình như mong đợi khiến nhân dân và binh sỹ Nga trở nên bất bình.

Lenin phát biểu kêu gọi nhân dân ủng hộ

Sau Cách mạng tháng Hai, tại các địa phương ở Nga đồng loạt xuất hiện các tổ chức "hội đồng" (tiếng Nga: совет) hay Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính để bảo vệ quyền lợi của chính họ. Thời gian giữa hai cuộc cách mạng là khi hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền trung ương là của Chính phủ Lâm thời, nhưng các sắc lệnh muốn được thi hành phải có sự chấp thuận của các Xô viết gồm công – nông – binh địa phương, mà các Xô viết này lại ủng hộ sự lãnh đạo của đảng Bolshevik. Đảng Bolshevik rầm rộ tung khuếch trương cho cách mạng vô sản với khẩu hiệu "tất cả chính quyền về tay các Xô viết" và kêu gọi nhân dân, binh lính phản chiến làm cách mạng "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng".

Chính phủ Lâm thời trong thời gian tám tháng tồn tại đã tiếp tục tiến hành chiến tranh với Đức-Áo-Hung, song đã bất lực trong cả nỗ lực chiến tranh và ổn định tình hình trong nước. Sau một loạt thất bại do quân Đức gây ra, quân đội trở nên chán nản, binh lính tan rã không còn tuân lệnh cấp trên, bắt giết sĩ quan và tự động đào ngũ. Tướng Kornilov - Корнилов tiến quân về thủ đô để lập lại trật tự theo yêu cầu của Kerensky nhưng có âm mưu thiết lập chế độ độc tài quân sự. Chính phủ lâm thời không còn có thể kiểm soát được tình hình, buộc phải dựa vào sự trợ giúp của lực lượng công-nông-binh thuộc các Xô viết do những người Bolshevik lãnh đạo. Kornilov bị đánh bại, nhưng sau biến cố này, Chính phủ lâm thời cũng thể hiện rõ sự yếu ớt, bất lực, không đủ khả năng lãnh đạo đất nước. Nước Nga bước vào đêm trước của Cách mạng Tháng Mười.

Lenin diễn thuyết trước sự ủng hộ của binh sĩ Hồng quân và nhân dân

Ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius, thời đó Nga còn dùng lịch Julius), tức ngày 7 tháng 11 theo lịch Gregory, Lenin và các đảng viên Bolshevik lãnh đạo các Xô viết làm Cách mạng Tháng Mười lập chính quyền Xô viết của công - nông - binh. Sau khi cách mạng thành công, chính quyền lập tức ban hành sắc lệnh về hòa bình, sắc lệnh về ruộng đất và thực hiện cam kết rút ra khỏi chiến tranh với các điều kiện rất ngặt nghèo của phía Đức (Hòa ước Brest-Litovsk).

Sự sụp đổ của chế độ Sa hoàng dẫn đến việc các dân tộc thiểu số trên Đế quốc Nga thành lập các quốc gia độc lập. Tại các quốc gia mới thành lập cũng xảy ra tranh chấp quyền lực giữa những người Bolsevik địa phương và các xu hướng chính trị khác như Melsevik, tự do chủ nghĩa, dân tộc chủ nghĩa, vô chính phủ,... tương tự những gì đang diễn ra ở nước Nga.

Ngay sau Cách mạng Tháng Mười, nước Nga rơi vào thời kỳ nội chiến đẫm máu (1918-1922). Hồng quân Xô viết có thành phần chủ yếu là tầng lớp dưới của xã hội, học vấn thấp nhưng có số lượng đông đảo như công nhân, nông dân, cựu quân nhân và một bộ phận cựu sĩ quan của Đế quốc Nga cũ. Phía bên kia là các thành phần thuộc lực lượng bảo hoàng, các đảng phái đối lập, một bộ phận trung lưu thành thị, sĩ quan, một bộ phận nông dân, Cossack... gọi chung là Bạch vệ. Lực lượng Bạch vệ nhận được sự giúp đỡ của các quốc gia châu Âu để chống lại chính quyền Xô viết. Đặc trưng của cuộc nội chiến là tính ác liệt không khoan nhượng. Đến cuối năm 1920 về cơ bản Hồng quân đã giành chiến thắng, quân bạch vệ bị thất bại và mất quyền lực hoàn toàn, thay vào đó những người Bolshevik giành được chính quyền trên phần lớn lãnh thổ còn lại của Đế quốc Nga. Tuy nhiên, tại một số vùng lãnh thổ như Ba Lan,[17] Phần Lan, các nước Baltic, các lực lượng dân tộc chủ nghĩa thắng thế.

Ngày 30 tháng 12 năm 1922, đại biểu Xô viết đến từ những vùng lãnh thổ còn lại của Đế quốc Nga cũ (trừ Ba Lan, Phần Lan và các nước Baltic) đã nhóm họp và thành lập liên minh các nhà nước tự trị trên lãnh thổ Đế quốc Nga, thống nhất quốc hiệu là Liên bang Các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết. Các nhà nước hợp thành Liên Xô đều có điểm chung là do những người Bolsevik địa phương lãnh đạo chính vì thế về cơ bản Liên Xô là một quốc gia được thành lập trên nền tảng ý thức hệ chung là chủ nghĩa cộng sản, ý thức hệ là nhân tố gắn kết các nhà nước này lại với nhau[18].

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Bài này nằm trong loại bài về

Lịch sử Nga
Coat of arms of Russia
Văn hóa MaikopThế kỷ 37–30 TCN
Văn hóa YamnaThế kỉ 34–27 TCN
Văn hóa AfanasievoThế kỷ 34–26 TCN
Văn hóa gốmThế kỉ 30–24 TCN
Văn hóa Hầm mộThế kỉ 29–23 TCN
Văn hóa PoltavkaThế kỉ 28–22 TCN
Văn hóa SintashtaThế kỉ 22–19 TCN
Văn hóa AndronovoThế kỉ 21–10 TCN
Văn hóa SrubnaThế kỉ 19–13 TCN
Người CimmeriaThế kỉ 12–7 TCN
Người ScythiaThế kỉ 8–4 TCN
Người SarmatiaThế kỷ 5 TCN–4 SCN
Slav cổ đại/Người Rus'Thế kỉ 9
Đại Bulgaria (trung cổ)632–668
Khazar650-969
Hãn quốc Rus'Thế kỷ 9
Volga BulgariaThế kỉ 9–13
Rus' Kiev882–1240
Công quốc Vladimir-Suzdal1157–1331
Cộng hòa Novgorod1136–1478
Ách thống trị Mông Cổ1240–1480
Đại công quốc Moskva1283–1547
Nước Nga Sa hoàng1547-1721
Đế quốc Nga1721–1917
Cộng hòa Nga1917
Nga Xô viết1917–1922
Liên Xô1922–1991
Liên bang Nga1991–nay
Mốc thời gian
 

x

t

s

Nhà máy thép Magnitogorsk thập niên 1930

Sau thế chiến thứ nhất và nội chiến, nền kinh tế nước Nga đứng trước nguy cơ phá sản: ở nông thôn nạn đói hoành hành, cướp bóc thổ phỉ nổi lên khắp nơi, đất nông nghiệp bị tàn phá, nông dân đói chạy vào thành phố ăn xin; còn ở thành phố, công nghiệp đình đốn, thất nghiệp cực điểm, tiền không còn giá trị, nguyên liệu, tài chính cạn kiệt – tình hình xã hội lúc đó cực kỳ căng thẳng. Trong khoảng 2 năm 1921-1922, do chiến tranh đã tàn phá nông nghiệp, nạn đói lớn đã xảy ra tại các vùng nông thôn của nước Nga, đặc biệt là ở khu vực sông Volga và Ural, giết chết khoảng 2 triệu[19] tới 5 triệu người[20][21][22][22]. Nạn đói đã gây ra một cuộc khủng hoảng lớn, nhà văn Nga Maxim Gorky đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp đỡ. Nhiều quốc gia trong đó có Mỹ và các nước châu Âu đã cung cấp viện trợ lương thực để giúp nước Nga Xô viết giải quyết nạn đói.

Để khắc phục những khó khăn của nền kinh tế nước Nga sau cuộc nội chiến, Lenin đã cho tiến hành chính sách kinh tế mới, hay NEP (Новая экономическая политика – НЭП), để thay thế cho chính sách cộng sản thời chiến đã được áp dụng trong nội chiến. NEP là chính sách dùng cơ chế kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, kêu gọi đầu tư tư bản dưới sự định hướng kiểm soát của nhà nước. Đối với nông nghiệp, thay vì trưng thu và áp giá tối đa lên nông sản như trong thời chiến, NEP dùng cơ chế thuế để điều tiết, nông dân sau khi nộp thuế thì có thể mua bán nông sản trên thị trường tự do. Tại thành phố, chính sách mới khuyến khích đầu tư của tư bản trong nước và nước ngoài, nhà nước chỉ kiểm soát những ngành quan trọng với quốc gia như điện lực, ngân hàng... NEP của Lenin đã nhanh chóng cho kết quả rất tốt: nạn đói nhanh chóng bị đẩy lùi dần và hoàn toàn sau đó, công nghiệp, thương mại được phục hồi, tình hình nông thôn và thành thị được ổn định, xã hội có tích luỹ và đời sống người dân tốt lên nhanh chóng. Từ năm 1922, thành thị đã có đủ lương thực - thực phẩm, năm 1925 sản xuất nông nghiệp đạt mức 87%; công nghiệp đạt 75% sản lượng của năm 1913 (năm cao nhất của Đế quốc Nga cũ); đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, chính trị ổn định, chính quyền Liên Xô được củng cố, phát triển. Các nguy cơ lớn đe dọa đến sự tồn vong của nhà nước Liên Xô về cơ bản đã được giải quyết. Liên Xô bước vào thời kỳ mới: xây dựng và phát triển đất nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa[23].

Ngay sau khi Lenin mất (1924), trong ban lãnh đạo đất nước này đã diễn ra cuộc đấu tranh nội bộ quyết liệt do những bất đồng về đường lối xây dựng đất nước, chủ yếu là giữa hai nhóm của Iosif Vissarionovich Stalin và Lev Davidovich Trotsky. Dần dần Stalin thắng thế, nắm vị trí độc tôn trong bộ máy lãnh đạo đảng và nhà nước. Để củng cố vị trí lãnh đạo cũng như giữ vững kỷ cương xã hội, Stalin kiểm soát phần lớn cơ cấu quyền lực vào tay mình, dùng trấn áp trong nội bộ đảng, nhà nước và ngoài xã hội để loại bỏ mọi mầm mống bất ổn ngay từ trước khi bộc lộ. Bộ máy Bộ dân ủy nội vụ (NKVD – Народный коммисариат внутренних дел – НКВД) được dùng như công cụ để phát hiện các đối tượng cần phải loại bỏ, từ những nhóm đối lập với Stalin, các nhóm ly khai vũ trang, gián điệp cho tới quan chức tham nhũng, tội phạm hình sự... Stalin đã dùng bộ máy cảnh sát mật như công cụ hỗ trợ thanh lọc chính trị, ông là người quyết định và ra lệnh ai là kẻ phản bội cần phải bị loại trừ.[24]. Sự theo dõi, tố cáo cũng được khuyến khích, đề cao trong nhân dân như một phẩm chất trung thành với đảng và đất nước. Ngay từ trong thập niên 1930 Stalin đã bắt đầu loại trừ những nhân vật bị xem là phản bội ra khỏi đảng Cộng sản Liên Xô. Các nhân vật này có khi bị xét xử thông qua những vụ án điểm được công khai để tác động dư luận quần chúng hoặc xử kín, bản án là xử bắn hoặc giam giữ trong các trại cải tạo lao động.[25][26]. Theo các tài liệu Liên Xô được giải mật, trong khoảng thời gian từ năm 1937 tới năm 1938, có 1.548.367 người bị bắt giữ, trong đó 681.692 bị xử bắn.[26] Sử gia Michael Ellman ước đoán rằng số người chết trực tiếp hoặc gián tiếp do cuộc thanh lọc của Stalin trong khoảng hai năm đó là chừng 950.000 tới 1,2 triệu người [27]

Stalin coi các cuộc thanh trừng là biện pháp chống nạn quan liêu, cán bộ tham nhũng và biến chất, để nâng cao trình độ lãnh đạo và sự liêm chính của tổ chức Đảng. Theo một số nguồn thi các nhóm lớn nhất bị khai trừ trong Đại thanh trừng chính là các đảng viên kém năng lực, những người mang trọng trách nhưng không nhiệt tình với công việc. Tiếp đến là những cá nhân đã vi phạm kỷ luật đảng, quan chức tham nhũng và những người đã che giấu quá khứ phạm tội [28][29][30]. Một số nguồn khác thì thống kê rằng 70% người bị xử bắn không phải là thành viên của Đảng Cộng sản Liên Xô mà chủ yếu là dân thường, với cáo trạng là hoạt động gián điệp hoặc tham gia các nhóm thổ phỉ, ly khai vũ trang, tổ chức bạo loạn[31][32].

Sự lãnh đạo cứng rắn của Stalin bắt nguồn từ 2 nguyên nhân: đầu tiên là truyền thống chuyên chế lâu đời của nước Nga, kết hợp với quan điểm "đấu tranh giai cấp" của Marx và chủ nghĩa "anh hùng sáng tạo lịch sử" của người dân Nga, kết hợp với kinh nghiệm từ những cuộc cách mạng và chiến tranh đầy bạo lực ở châu Âu và châu Mỹ (vốn là đặc trưng trong thời kỳ này). Thứ hai là việc Liên Xô thời kỳ này bị bao vây bởi các nước phương Tây, phải liên tục đối phó với các kế hoạch lật đổ của nước ngoài, cần phải có chính sách tập quyền và bảo đảm an ninh cao độ để không bị tiêu diệt. Có nhận xét cho rằng, về cơ bản, chính sách này là phù hợp với tình hình Liên Xô cũng như bối cảnh chính trị thế giới lúc đó[33] Sách giáo khoa lịch sử của nước Nga ngày nay thì đánh giá rằng cuộc trấn áp của Stalin nhằm dập tắt các phong trào ly khai, củng cố sự thống nhất của Liên bang Xô-Viết. Vấn đề thanh lọc nội bộ cũng không phải để lạm sát, mà bản ý của Stalin là loại bỏ những cán bộ kém năng lực, suy thoái đạo đức, tham nhũng trong nội bộ chính quyền, nhằm bảo đảm cho bộ máy Nhà nước trong sạch và phát huy hiệu quả lớn nhất.[34]

Đời sống tâm lý xã hội tại Liên Xô trong những năm 1920 – 1930 là kết hợp của hai yếu tố:

Một mặt, kỷ luật sắt tạo nên kỷ cương xã hội: trừ Stalin, bất cứ ai dù ở cương vị hay tầng lớp nào cũng có khả năng bị Bộ Dân ủy Nội vụ điều tra, nỗi sợ bị pháp luật điều tra xử lý là chính sách nhất quán để duy trì kỷ luật xã hội và đạo đức cán bộ Nhà nước. Người ta đã lập ra GULAG (Tổng cục quản lý các trại lao động tập trung – Главное управление лагерей – ГУЛАГ) trực thuộc bộ dân ủy nội vụ NKVD. Chức năng của Tổng cục quản lý các trại lao động không chỉ là để giam giữ tù nhân mà còn có tác dụng tích cực là cách giải quyết vấn đề nhân lực để khai phá những vùng đất hoang dã và thiếu thốn của đất nước. Kỷ luật sắt cũng có tác động tốt trong việc chống nạn quan liêu - tham nhũng, một phần do bị người dân giám sát, tố cáo và pháp luật trừng trị nặng nên đa số cán bộ, công chức Liên Xô trong thời kỳ này rất gương mẫu và liêm chính, qua đó cũng tăng thêm hiệu quả quản lý của Chính phủ.

Mặt khác, những nhân tố giải phóng tích cực của cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa (thanh toán mù chữ và giáo dục miễn phí cho trẻ em, hệ thống y tế miễn phí, thực hiện bình đẳng nam nữ, chia ruộng đất cho nông dân, quốc hữu hóa tài nguyên và các nhà máy, mức sống ngày càng được nâng cao...) đã tạo động lực lớn, gây nên những làn sóng phấn khởi trong cuộc sống xã hội, những phong trào lớn được sự hưởng ứng của nhân dân, tâm lý chung của xã hội là chấp nhận cống hiến, hy sinh cho tương lai tươi sáng của đất nước và Chủ nghĩa xã hội, với niềm tin tuyệt đối vào lãnh tụ Stalin và Đảng Cộng sản Liên Xô.

Về mặt kinh tế và xã hội, những năm 1920 – 1930 sau Lenin được đặc trưng bởi việc chấm dứt chính sách kinh tế mới và thiết lập nền kinh tế nhà nước tập trung cao độ theo kinh tế kế hoạch hóa toàn diện. Stalin đã hiện thực hóa ý tưởng của Lenin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước mà theo quan điểm của Lenin "Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội[35]" và "chủ nghĩa tư bản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán, được kiểm soát và được xã hội hoá[35]", trong đó nhà nước là nhà tư bản duy nhất sở hữu phần lớn tư liệu sản xuất của xã hội. Lenin cho rằng "Không có kỹ thuật đại tư bản chủ nghĩa được xây dựng trên những phát minh của khoa học hiện đại, không có một tổ chức Nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng chục triệu người phải tuân theo một cách nghiêm ngặt một tiêu chuẩn thống nhất trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm, thì không thể nói chủ nghĩa xã hội được"[36]. Đất nước đặc trưng bởi sự bao trùm của bộ máy đảng trong mọi chức năng xã hội và các kế hoạch phát triển kinh tế.

Một quá trình to lớn có ảnh hưởng lâu dài của Liên Xô ở thời gian này là việc tiến hành thành công quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay trong và ngoài nước Nga vẫn còn nhiều nghiên cứu về sự nghiệp công nghiệp hóa này của Liên Xô trong các thập kỷ 1920, 1930. Đầu thập niên 1920, công nghiệp Liên Xô tụt hậu hoảng 50 - 100 năm so với các cường quốc phương Tây. Chỉ sau 15 năm, Liên Xô đã vươn lên trở thành một nước công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới trong một thời gian rất ngắn và điều này là nền tảng kinh tế cho chiến thắng của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác, công nghiệp hóa với tốc độ và quy mô rất lớn đã đòi hỏi các nỗ lực cực cao của xã hội và đã gây ra các căng thẳng, mất cân đối kinh tế. Để khắc phục nền nông nghiệp manh mún, Ban lãnh đạo Xô viết đã tiến hành tập thể hóa nông nghiệp ở nông thôn, với mục tiêu xóa bỏ sở hữu tư nhân ruộng đất và biến nền nông nghiệp từ sản xuất gia đình nhỏ lẻ thành nền sản xuất tập trung quy mô lớn (nông trường) để có thể áp dụng cơ giới hóa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, qua đó làm tăng năng suất và giảm chi phí nhờ lợi thế quy mô. Tập thể hóa nông nghiệp đã vấp phải sự phản đối dữ dội của tầng lớp địa chủ giàu có, là thiểu số nhưng lại sở hữu phần lớn ruộng đất tại Nga (được gọi là Kulak). Kulak không muốn chia đất cho nông dân nghèo, họ huy động nông dân làm thuê tiến hành bạo động để chống lại tập thể hóa. Ngoài ra việc tập thể hóa được tiến hành không tuân theo nguyên tắc tự nguyện, mang nặng tính cưỡng ép cũng đã khiến nhiều nông dân trở nên bất bình. Năm 1929, đã có 1.300 vụ bạo động nông dân xảy ra với hơn 200.000 người tham gia [37] Tới tháng 3 năm 1930, đã có hơn 6.500 cuộc bạo động với 1,4 triệu nông dân tham gia.[37] Để hỗ trợ cho tập thể hóa, Stalin đã cho tiến hành chiến dịch cưỡng bức tầng lớp Kulak rất quyết liệt: toàn bộ tài sản của Kulak bị tịch thu, gia đình họ bị đưa đến những vùng xa xôi hẻo lánh, những vụ bạo động của nông dân cũng bị trấn áp mạnh tay. Thiên tai (hạn hán ở Kazakstan, mưa lớn bất thường ở Ucraina), dịch bệnh trên cây trồng, việc tập trung tài chính cho công nghiệp hóa và những sai lầm trong việc tập thể hóa đã tạo nên nạn đói quy mô lớn ở Liên Xô từ cuối năm 1932 đến đầu năm 1933, trong đó khoảng 3 triệu người chết, 1/3 là tại Ukraina[38] Đầu năm 1933, chính phủ Liên Xô thực hiện chiến dịch cứu trợ lớn và gửi hơn 20.000 công nhân công nghiệp về nông thôn hỗ trợ người dân, tất cả các thành viên Đảng Cộng sản cũng tham gia việc đồng áng. Bất chấp những điều kiện tự nhiên khủng khiếp, vụ thu hoạch rất thành công vào năm 1933 đã chấm dứt nạn đói ở hầu hết các khu vực.

Bức tranh "Máy kéo đầu tiên", mô tả quá trình tập thể hóa và cơ giới hóa nông nghiệp Liên Xô

Sau tập thể hóa, nông thôn Liên Xô đã có những biến đổi to lớn. Việc canh tác thủ công trên các mảnh ruộng nhỏ, dùng gia súc kéo cày đã được thay thế bởi các nông trường cỡ lớn được cơ giới hóa. Nông nghiệp Liên Xô đã cơ bản được cơ giới hóa, năm 1938 đã có 483.500 máy kéo và 153.500 máy gặt đập liên hợp, thay thế cho ngựa kéo trước đây[39] Từ 1938 đến 1940, Liên Xô đã xây dựng mới hơn 1.200 trạm cơ giới kỹ thuật, nền nông nghiệp nhận được 92.000 máy kéo mới. Tới đầu năm 1941 đã điện khí hoá hơn 10 nghìn nông trang và 2.500 trạm cơ giới kỹ thuật. Sản lượng lương thực của nước Nga Sa hoàng năm 1913 là 4,8 triệu pud, còn Liên Xô năm 1937 đã tăng lên tới 6,8 triệu pud[40]. Theo các học giả, mặc dù Stalin đã thực hiện tập thể hóa nông nghiệp theo lối cưỡng chế, chính sách này đã "hiện đại hóa đáng kể nền sản xuất nông nghiệp truyền thống ở Liên Xô và đặt cơ sở cho mức sản xuất lương thực tương đối cao vào những năm 1970 và 1980"[41]

Liên Xô còn thi hành chính sách cấm phân biệt chủng tộc, bảo đảm sự bình đẳng giữa các dân tộc trên lãnh thổ Liên bang Xô Viết và thực hiện nam nữ bình quyền. Liên Xô cho phép phụ nữ có quyền bầu cử sớm hơn Hoa Kỳ, đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện để phụ nữ được giáo dục ở bậc cao và tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội. Chính phủ Liên Xô chi ra những khoản đầu tư lớn để phát triển kinh tế xã hội tại các vùng kém phát triển như Trung Á, Siberia... nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của các dân tộc chậm tiến tại các vùng này.

Giáo dục ở Liên Xô được phổ cập và miễn phí ngay sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa được thành lập. Công dân trực tiếp tham gia lực lượng lao động có quyền hiến định về việc làm và đào tạo nghề miễn phí. Ước tính năm 1917, có 75-85% dân số Nga không biết chữ và các nhà chức trách của Liên Xô rất chú trọng đến việc loại bỏ nạn mù chữ. Những người biết chữ đã được thuê làm giáo viên. Trong một thời gian ngắn, số người được xóa mù chữ đã tăng nhanh. Vào năm 1940, Liên Xô đã có thể tự hào thông báo rằng nạn mù chữ đã được loại bỏ, điều mà nhiều cường quốc tư bản phương Tây đương thời như Mỹ, Pháp... cũng chưa hoàn thành được[42]. Nền giáo dục Liên Xô đã đào tạo ra một đội ngũ trí thức, chuyên gia, nhà khoa học đạt đẳng cấp quố...

1
12 tháng 12 2021

dài thế bn :O

18 tháng 11 2021

hello

18 tháng 11 2021

1. Thật sự là mình chưa chúc thầy cô trong trường mình, vì thứ nhất là đang covid, thứ hai là mình thậm chí còn chưa biết mặt thầy cô mình thế nào :)))
2. Trường mình có tổ chức mít- tinh vào chiều ngày mai. Cả trường vào cùng một phòng zoom để nghe " thuyết giảng" luôn. Mong là không bởi vì quá nhiều người mà zoom bị lag :)))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Bản thân em luôn chăm chỉ, thật thà và trung thực với thầy cô, cha mẹ, bạn bè và những người xung quanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

- Em tự hào về giá trị của mình: Em tự hào về tính trung thực cũng như hay giúp đỡ người khác của mình.