K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

   Cứ 1 mol  F e 2 O 3  có 2 mol Fe

   Vậy 0,2 mol  F e 2 O 3  có x? mol Fe

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   - Trong 0,125 mol phân tử PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb.

   Khối lượng của Pb = mPb=nPb.MPb=0,125.207=25,875(g)

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Trong 0,35 mol phân tử CuO có 0,35 mol nguyên tử Cu.

   Khối lượng của nguyên tử Cu: M C u = n C u . M C u =0,35.6=22,4(g)

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Câu 2: a) Tui không hiểu đề lắm nên không làm nha!

b) +)\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

+)\(\left\{{}\begin{matrix}\%Pb=\dfrac{207}{207+16}.100\%=92,83\%\\\%O=7,17\%\end{matrix}\right.\)

+\(\left\{{}\begin{matrix}\%Cu=\dfrac{64}{64+16}.100\%=80\%\\\%O=20\%\end{matrix}\right.\)

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Câu 1: a) Theo đề bài, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%=20\%\\\%O=\dfrac{16}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%\approx26,67\%\\\%N=\dfrac{14.2}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%\approx46,67\%\\\%H=\dfrac{2.2}{12+16+\left(14+2\right).2}.100\%\approx6,67\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(n_{CO\left(NH2\right)2}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=12.20\%=2,4\left(g\right)\\m_O=12.26,67\%=3,2004\left(g\right)\\m_N=12.46.67\%=5,6004\left(g\right)\\m_H=12.6,67\%=0,8004\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{3,2004}{16}\approx0,2\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{5,6004}{14}\approx0,4\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{0,8004}{1}=0,8004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 10 2016

cau 2 tương tự

16 tháng 10 2016

Khối lượng mol của KMnO4 :

MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol) 

nK = 1 mol

nMn = 1 mol 

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mK = 39.1 = 39 (g)

mMn = 55.1 = 55 (g)

mO = 16.4 = 64 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)

\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)

20 tháng 10 2016

Khối lượng mol :

MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mK = 39.1 = 39 (g)

mMn = 55.1 = 55 (g)

mO = 16.4 = 64 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)

\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)

20 tháng 10 2016

Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :

B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.

B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

13 tháng 11 2016

a/ nFe2O3 = 32 / 160 = 0,2 mol

=> nFe = 2nFe2O3 = 0,4 mol

=> mFe = 0,4 x 56 = 22,4 gam

=> nO = 3nFe2O3 = 0,6 mol

=> mO = 0,6 x 16 = 9,6 gam

b, c/ Bạn tự làm nhé! Nó tương tự phần a nhé!!!

10 tháng 4 2017

a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.

b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O

Bài giải:

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

10 tháng 4 2017

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

7 tháng 8 2018

nFe2O3= 32/160=0.2mol

nCuO=28/80=0.35mol

mPbO=223*0.125=27.875g

số ptu Fe2O3=6*10^23*0.2=1.2*10^23(ptu)

=> số ntu Fe = .2*10^23 * 2= 2.4*10^23(ntu);

mFe = 0.2* 56* 2 = 22.4g

%Fe=(22.4/32)*100%=70%

sô ptu PbO = 6*10^23 * 0.125 = 7.5*10^22(ptu)

=>số ntu Pb=7.5*10^22(ntu)

mPb=0.125*207=25.875g

%Pb=(25.875/27.875)*100%=92.83%

số ptu CuO=6*10^23*0.35=2.1*10^23(ptu)

=>số ntu Cu = 2.1*10^23(ntu)

mCu= 0.35*64=22.4g

%Cu=(22.4/28)*100%=80%

\\tham khảo//

7 tháng 8 2018

1) 32g Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{32}\times100\%=70\%\)

Ta có: \(n_O=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,6\times16=9,6\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{9,6}{32}\times100\%=30\%\)

2) 28g CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{28}{80}=0,35\left(mol\right)\)

Ta có:\(n_{Cu}=n_O=n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,35\times64=22,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{22,4}{28}\times100\%=80\%\)

\(m_O=0,35\times16=5,6\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{5,6}{28}\times100\%=20\%\)

3) 45g Fe(OH)2

\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{45}{90}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5\times56=28\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{28}{45}\times100\%=62,22\%\)

Ta có: \(n_O=n_H=2n_{Fe\left(OH\right)_2}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=1\times16=16\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{16}{45}\times100\%=35,56\%\)

\(m_H=1\times1=1\left(g\right)\)

\(\%m_H=\dfrac{1}{45}\times100\%=2,22\%\)

4) 0,125 mol PbO

\(m_{PbO}=0,125\times223=27,875\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{Pb}=n_O=n_{PbO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Pb}=0,125\times207=25,875\left(g\right)\)

\(\%m_{Pb}=\dfrac{25,875}{27,875}\times100\%=92,83\%\)

\(m_O=0,125\times16=2\left(g\right)\)

\(\%m_O=\dfrac{2}{27,875}\times100\%=7,17\%\)