Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.
Tóm tắt :
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=4200Jkg.K\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_2=10^oC\)
\(c_2=460Jkg.K\)
\(m_3=400g=0,4kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(c_3=380Jkg.K\)
\(t=?\)
Giải :
Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :
\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.
Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:
A. Viên bi lăn mặt đất
B. Khi viết phấn trên bảng
C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường
D. Trục ổ bi ở quạt trần
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc
Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?
Khi ta cầm bút để viết, lực ma sát nghỉ giúp chiếc bút không trượt khỏi tay
Câu 7:
Có ba loại ma sát:
- Ma sát lăn: Sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: Viên bi lăn trên nền nhà
- Ma sát trượt: Sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Ví dụ: Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau
- Ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác
Ví dụ: Có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay
Câu 8:
Lúc này, xuất hiện lực ma sát nghỉ vì lực tác dụng không thể kéo vật đi được
-> Lực ma sát nghỉ lúc này có cường độ: \(F_{ms}>100N\)vì vật không thể di chuyển
Câu 9:
Khi đoàn tàu giảm tốc khi vào ga, nghĩa lực kéo cũng giảm dần mà khi tàu chuyển động đều thì:
\(F_k=F_{ms}\)
-> Lực ma sát giảm dần
Câu 10:
Khi xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là: \(500N\)
Vậy độn lớn của lực ma sát là:
\(F_{ms}=F_k=500N\)
Câu 1:
a) Trọng lực tác dụng lên vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)
b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Thế năng tại độ cao 5m:
Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J
Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J
Động năng tại độ cao 5m:
Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J
Câu 2:
Tóm tắt:
t1 =200C
t2 = 1000C
t = 550C
m2 = 10lit = 10kg
m1 = ?
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t)
<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)
<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)
<=> 35m1 = 450
=> m1 = 12,8l
Câu 5:
Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn
Câu 3:
Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s
a) Lực mà động cơ sinh ra:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)
Công cơ học mà động cơ sinh ra:
\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J
Hiệu suất của động cơ:
\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)
Câu 4:
Tóm tắt:
c1 = 460J/Kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 690g = 0,69kg
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 220C
Q2 = ?
t1 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J
b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1c1( t1 - t) = Q2
<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796
<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)
Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại , nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh.
TL
Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
HT
Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: \(d_{Hg}=10.D_{Hg}=136000N/m^3\)
Trọng lượng riêng của nước là: \(d_n=10.D_n=10000N/m^3\)
Áp suất của quả cầu khi quả cầu ở trong thuỷ ngân là: \(p_{Hg}=d_{Hg}.h_{Hg}=136000.0,5=68000Pa\)
\(\Rightarrow\) Quả cầu bị áp suất của thuỷ ngân làm biến dạng, méo mó
Độ sâu quả cần chìm để có được áp suất như ở trên thuỷ ngân là: \(p_{Hg}=d_n.h_n=p_n\Leftrightarrow68000=10000.h_n\Leftrightarrow h_n=6,8m\)
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
Các loại máy cơ đơn giản thường gặp: Ròng rọc cố định, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
⇒ Đáp án D