Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Các phát biểu đúng I, II.
- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).
- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).
- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng.
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV).
(III) Sai. Vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài là một mắt xích.
Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau do chúng có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn. Nhưng trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một bậc dinh dưỡng.
Chọn đáp án C
Phát biểu II, III, IV đúng.
ý I sai vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.
þ II đúng vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).
þ III đúng vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
þ IV đúng vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.
Đáp án A
I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng
III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai
IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1
Đáp án:
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.
Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án:
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.
Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn
Đáp án cần chọn là: B
D
Nội dung I đúng. Một lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn và mỗi loài sinh vật có thể thuộc các chuỗi thức ăn khác nhau. Ở chuỗi thức ăn này loài đó có thể thuộc bậc dinh dưỡng này nhưng ở một chuỗi thức ăn khác lại thuộc bậc dinh dưỡng khác.
Nội dung II đúng. Chuỗi thức ăn dưới nước nước thường dài hơn chuỗi thức ăn ở trên cạn do hiệu suất sinh thái dưới nước cao hơn ở trên cạn. Sinh vật sống dưới nước thường không tốn năng lượng duy trì thân nhiệt, di chuyển nhờ có sức nước nên cũng ít tốn năng lượng hơn.
Nội dung III sai. Lưới thức ăn của vùng có vĩ độ thấp thường đa dạng hơn vùng có vĩ độ cao.
Nội dung IV sai. Ví dụ châu chấu và gà đều ăn cây, châu chấu cũng là thức ăn của gà. Vậy dù gà và châu chấu cùng ăn cây nhưng không được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
Vậy có 2 nội dung đúng.
I → đúng. Vì H, M, N đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1).
II → đúng. Tham gia vào 4 chuỗi đó là:
G → M → L → I → K;
G → M → I → K;
G à N à L à I à K;
G → N → L → K.
III → sai. I là sinh tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3 (không thể có sinh vật tiêu thụ bậc 4).
IV → sai. P chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4. Vì đi qua P, chỉ có một chuỗi thức ăn.
Vậy B đúng.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đáp án A
(1) đúng.
(2) đúng vì theo từng chuỗi thức ăn, một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(3) sai vì các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ nhưng ở các chuỗi thức ăn khác nhau thì có thể ở các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) đúng vì khi các loài cùng ăn một loại thức ăn thì chúng cùng đứng ở bậc dinh dưỡng kế tiếp sau loài sinh vật được sử dụng làm thức ăn
(5) đúng.