K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

có 5 đồng phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X gồm:

20 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

có 5 đồng phân cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X gồm:

Chọn đáp án D

6 tháng 7 2017

Đáp án A

Có 3 đồng phân cộng H 2 (xúc tác Ni) cho ra rượu và 1 đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO 3  trong  NH 4 OH

23 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

C6H10O5 có độ bất bão hòa k   =   6 . 2 + 2 - 10 2 = 2

X + NaHCO3 hoặc với Na đều thu được số mol khí = số mol X => X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH

X không chứa nhóm –CH2− trong phân tử => X có CTCT là:

CH3- CH- COO- CH- COOH

         OH             CH3

(1) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O

(2) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH  (X)  + 2NaOH 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2O

(3) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + 2NaOH CH3CH(OH)COONa (Z) + CH2=CHCOONa (T) +H2O

(4) 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2SO4  2CH3-CH(OH)-COOH (P) + Na2SO4

(5) CH2=CHCOONa + NaOH  Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

(6) CH2 = CH2 (Q) + H2O C2H5OH (G)

a) đúng: CH3-CH(OH)-COOH + Na CH3-CH(ONa)-COONa + H2

b) đúng: C2H4 có thể làm hoa quả mau chín

c) sai vì CH2=CHCOONa + H2 CH3CH2COONa

d) đúng vì “ xăng sinh học” là trộn 95% xăng thông thường với 5% etanol

=> có 3 phát biểu đúng

5 tháng 3 2019

Đáp án C

Có 7 đồng phân mạch hở cộng  H 2 (xúc tác Ni) cho ra rượu và 2 đồng phân cho phản ứng với dung dịch  AgNO 3  trong dung dịch  NH 3

8 tháng 4 2018

tìm ctpt nha lúc nãy mink ghi thiếu

8 tháng 4 2018

tìm CTPT của X trong TH .... mionk ghi thiếu

9 tháng 10 2018

Đáp án A

● Phần 1:Vì X chứa 5 HCHC no nhưng phản ứng được với 0,04 mol H2.

⇒ –CHO + H2 BmFt2ej09r1n.png –CH2OH ⇒ ∑nCHO = 0,04 mol.

● Phần 2:

Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH 

⇒ ∑nCOOH = 0,04 mol.

● Phần 3: Nhận thấy khi đốt X ta thu được

 ∑nCO2 = ∑nCHO + ∑nCOOH.

⇒ Hỗn hợp X chỉ có thể là 5 chất sau 

rxLZ6N0rsPQX.png

+ Vì số mol 5 chất bằng nhau 

⇒ Đặt số mol mỗi chất là a: Bảo toàn gốc CHO hoặc COOH ta có a = 0,01.

⇒ ∑nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 + 2nHOC–COOH.

⇔ ∑nAg = = 12a = 0,12 mol 

⇒ mAg = 12,96 gam

8 tháng 4 2018

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

(1). → Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.

(2). → Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.

(3). → Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH

(4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính

(5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.

(6). → Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.

15 tháng 6 2018

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

(1). Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.

(2). Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.

(3). Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH

(4). Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính

(5). Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.

(6). Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.